Lợi ích kép từ mô hình du lịch cộng đồng ở miền Tây Nghệ An

Lợi ích kép từ mô hình du lịch cộng đồng ở miền Tây Nghệ An

Nhờ cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, ẩm thực và nét văn hóa đặc sắc, những năm gần đây mô hình du lịch cộng đồng đang được các địa phương miền Tây Nghệ An chú trọng phát triển. Không chỉ tạo ra sinh kế mới, giúp người dân bản địa có công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, du lịch cộng đồng còn góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Phát triển mô hình giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An

Phát triển mô hình giảm nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số miền Tây Nghệ An

Công tác giảm nghèo là nội dung quan trọng trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương. Từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia, các địa phương khu vực miền Tây Nghệ An đã khơi dậy sức mạnh nội lực, đa dạng hóa sinh kế, phát triển các mô hình giảm nghèo trong đồng bào các dân tộc.

Đến tối 27/9, nhiều hộ dân ở huyện miền núi Quỳ Châu vẫn bị cô lập do đường giao thông liên bản bị lũ cuốn trôi. Ảnh: Xuân Tiến – TTXVN

Nỗ lực đảm bảo an toàn cho người dân vùng núi miền Tây Nghệ An

Đêm 26 và ngày 27/9, thời tiết diễn biến cực đoan trên địa bàn các huyện miền Tây xứ Nghệ như: Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Thanh Chương… khiến nhiều diện tích hoa màu bị ngập úng, nhiều tuyến đường huyết mạch bị chia cắt do ngập lụt, sạt lở, hàng trăm hộ dân phải di dời, nhiều địa phương bị cô lập. Hiện thiên tai chưa gây thiệt hại về người nhưng người dân nơi đây không thể quên hình ảnh lũ ống, lũ quét, nước sông dâng nhanh tràn vào nhà.
Hiệu quả bước đầu trong việc triển khai trồng rừng pơ mu đã tạo được lòng tin trong nhân dân, làm thay đổi cơ bản thói quen từ đốt phá rừng trở thành người trồng, bảo vệ rừng của đồng bào Mông ở xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An). Ảnh: Văn Tý - TTXVN

"Khu vàng xanh” ở miền Tây Nghệ An

Lọt thỏm giữa cánh rừng nghèo đầy cây bụi là cánh rừng pơ mu rộng gần 100 ha của người dân xã Tây Sơn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An). Những cây pơ mu, sa mu quý hiếm thẳng tắp, được đồng bào Mông trồng cách đây hơn 20 năm không chỉ mang lại giá trị về môi trường, phòng hộ, bảo vệ nguồn gen... mà còn là điểm đến của khách du lịch, mở ra cơ hội giúp người dân thoát nghèo.
Người Đan Lai ở miền tây Nghệ An

Người Đan Lai ở miền tây Nghệ An

Tộc người Đan Lai (một nhóm thuộc dân tộc Thổ), là một trong những tộc người hiện có dân số ít nhất Việt Nam, chỉ còn khoảng 3.528 người. Họ sinh sống chủ yếu ở huyện Con Cuông và Tương Dương (Nghệ An).
Chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ ở miền Tây Nghệ An

Chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ ở miền Tây Nghệ An

Nghệ An định hướng xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật khu vực phía Tây tỉnh, đó là tập trung ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cho việc phát triển các đối tượng chủ lực, đồng thời ưu tiên các đối tượng đặc sản, có lợi thế về đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu và tri thức bản địa của đồng bào các dân tộc miền Tây Nghệ An; lấy doanh nghiệp làm nòng cốt, chủ thể tiếp nhận chuyển giao nhằm tạo sự lan tỏa và tính bền vững của mô hình.