Phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Xây dựng thương hiệu lúa thơm, tôm sạch

Phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Xây dựng thương hiệu lúa thơm, tôm sạch

Phương án sản xuất "con tôm ôm cây lúa" vốn không còn xa lạ với những người nông dân Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, để cách thức sản xuất này bền vững và phát triển lâu dài, người dân Đồng bằng sông Cửu Long có thể duy trì chất lượng con tôm cũng như hạt lúa như lúc ban đầu, thì cần rất nhiều yếu tố kỹ thuật cũng như phương thức canh tác vừa hiệu quả kinh tế vừa an toàn môi trường, vừa giúp giảm chi phí.
Xôi được đồ từ gạo nếp tan Mường Và bằng chõ gỗ trên bếp củi. Ảnh: Hữu Quyết – TTXVN

Sơn La phát huy thương hiệu đặc sản nếp tan Mường Và

Nếp tan Mường Và là một giống lúa đặc sản thơm ngon nổi tiếng ở vùng đất biên cương Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Giống lúa này đã gắn bó với cộng đồng dân tộc thiểu số như người Thái, người Lào từ bao đời nay. Hiện nay lúa nếp tan đã trở thành sản phẩm hàng hóa được công nhận thương hiệu, từng bước khẳng định giá trị trên thị trường giúp người trồng lúa có thu nhập ổn định.
Thu hoạch lúa đông xuân ở huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ. Ảnh: Thanh Liêm - TTXVN

Tăng tỷ trọng lúa thơm, đặc sản cung ứng cho xuất khẩu

Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cơ cấu giống vụ Đông Xuân 2021-2022 ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có chiều hướng dịch chuyển từ nhóm giống chất lượng trung bình, nếp sang nhóm lúa thơm, đặc sản nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.
Cán bộ nông nghiệp cùng nông dân kiểm tra mô hình tôm – lúa tại huyện Hồng Dân (Bạc Liêu). Ảnh: Tuấn Kiệt – TTXVN

Bạc Liêu xây dựng thương hiệu “Lúa thơm – Tôm sạch”

Vượt qua nhiều khó khăn do dịch COVID-19 cũng như giá phân bón liên tục gia tăng, tỉnh Bạc Liêu đã hoàn thành kế hoạch sản xuất lúa trên đất tôm năm 2021 với gần 39.000 ha. Ở thời điểm hiện nay, lúa trong giai đoạn từ 40 – 60 ngày tuổi, sinh trưởng và phát triển tốt.
Phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 5/10, tại Bạc Liêu, UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp với Tổng cục Thủy sản, Hội Nghề cá Việt Nam tổ chức Diễn đàn tôm Việt 2020 chủ đề “Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển bền vững mô hình tôm – lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long”, với hơn 400 diễn giả, đại biểu là các nhà khoa học tại các viện, trường trong cả nước và nông dân các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng tham dự.