Chào đón năm Ất Tỵ 2025 với khát vọng vươn lên chuyển mình mạnh mẽ, các họa sỹ, nhà điêu khắc sáng tạo rất nhiều tác phẩm mỹ thuật có chủ đề con giáp Tỵ
Hổ là một linh vật trong 12 con giáp tính theo năm âm lịch của người Việt Nam, tiếp theo năm Tân Sửu là Nhâm Dần. Trong tâm thức người Việt, con hổ là hình ảnh của sức mạnh, uy lực, được tôn thờ. Người xưa cũng sáng tạo ra nhiều bộ biểu tượng dân gian về hổ để thờ phụng với mong muốn được “chúa sơn lâm” che chở, bảo vệ.
Ngày 20/12, tại Hà Nội, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sơ kết 3 năm thực hiện Công văn số 2662/BVHTTDL-MTNATL ngày 8/8/2014 của Bộ về việc không sử dụng biểu tượng, sản phẩm, linh vật không phù hợp với thuần phong, mỹ tục Việt Nam.
Trong vòng 20 năm trở lại đây, bảo tồn và phát huy giá trị di sản trong giai đoạn hội nhập luôn là vấn đề bức thiết. Bởi lẽ, văn hóa ngoại lai đã xâm nhập vào một số di tích đã được xếp hạng, phá vỡ cảnh quan, biến dạng các di sản văn hóa truyền thống Việt Nam.
Sau hơn 2 tháng thi công, linh vật chính để trang trí cho đường hoa Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh vào dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017 đã được các nghệ nhân hoàn thành với gia đình gà khổng lồ. Trong đó, gà trống cao 3,5 m và gà mái cao 2,8 m cùng 15 gà con cao 0,6 m được nghệ nhân Văn Tòng phụ trách gia công, tạo hình.
Chóe, chiêng, nồi đồng, trống,... là những vật dụng quen thuộc của đồng bào M’nông. Trong đó, trống cái được xem là vật linh thiêng đem lại sự bình yên và sức khỏe cho người sở hữu.