Hấp dẫn lễ mừng cơm mới của đồng bào S’tiêng

Hấp dẫn lễ mừng cơm mới của đồng bào S’tiêng

Trong khuôn khổ các hoạt động tháng 3 “Ngày hội hoa ban”, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc S’Tiêng đến từ tỉnh Bình Phước đã tái hiện lễ Crac Băr mêy (lễ mừng cơm mới) độc đáo.

Văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Lào được giữ gìn và phát huy qua các điệu múa ăn mừng cơm mới. Ảnh: Trọng Đạt

Lễ Mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Lào

Dân tộc Lào là một trong các dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu ở vùng Tây Bắc thuộc các tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu. Trong các nghi lễ của đồng bào dân tộc Lào, mừng cơm mới (Kin khẩu hó) là nghi lễ nông nghiệp tiêu biểu, có ý nghĩa quan trọng trong năm.
Huyện Mù Cang Chải nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang và di sản phi vật thể Quốc gia Lễ mừng cơm mới

Huyện Mù Cang Chải nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang và di sản phi vật thể Quốc gia Lễ mừng cơm mới

Tối 31/12, tại huyện Mù Cang Chải, UBND tỉnh Yên Bái long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải và Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ mừng cơm mới của người Mông huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Cả một vùng đồi núi rộng lớn phủ màu vàng quyến rũ. Ảnh: Đỗ Bình - TTXVN

Vào mùa cơm mới ở Hà Giang

Hàng năm, cứ vào cuối tháng 8 đến đầu tháng 9 âm lịch, tiết trời vùng cao se lạnh, những tia nắng vàng nhạt chiếu xuống nương lúa chín vàng là lúc báo hiệu một “mùa vàng” bội thu, người dân hối hả vào vụ gặt. Đây cũng là thời điểm đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao Hà Giang tổ chức lễ mừng cơm mới.
Lễ mừng cơm mới của người La Chí ở Quang Bình

Lễ mừng cơm mới của người La Chí ở Quang Bình

Trong hai ngày 9 và 10/10, tại thôn Lùng Vi, xã Nà Khương, UBND huyện Quang Bình (Hà Giang) đã tổ chức phục dựng Lễ mừng cơm mới. Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống văn hóa của người La Chí.
Lễ hội “Già sợ da” của người Xá Phó

Lễ hội “Già sợ da” của người Xá Phó

Lễ hội “Già sợ da” là lễ mừng cơm mới của người Xá Phó được tổ chức hằng năm vào tháng 8 hoặc tháng 10 âm lịch với nhiều nghi thức độc đáo và mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, cầu cho bản làng bình yên, mùa màng tươi tốt, bội thu.
Lễ mừng cơm mới của người Mường

Lễ mừng cơm mới của người Mường

Cứ vào dịp tháng 10 dương lịch hằng năm, người Mường ở huyện Krông Bông (Đắk Lắk) lại rộn ràng chuẩn bị cho Lễ mừng cơm mới (lễ ăn cơm mới), với ý nghĩa tạ ơn trời đất, tổ tiên đã phù hộ cho mùa vụ tốt tươi, cho nhà nhà no ấm.
 Lễ hội mừng cơm mới của người Tày

Lễ hội mừng cơm mới của người Tày

Những người “sành điệu” về du lịch vùng cao thường cho rằng lên Tây Bắc phù hợp nhất là vào mùa Thu, khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm. Vào thời điểm này, ngoài tiết trời trong xanh, khô ráo thuận lợi cho leo núi và du lịch bản làng còn có một lý do quan trọng khác, đó là mùa các chân ruộng bậc thang vào độ chín, mùa bản làng Tây Bắc rộn ràng hương lúa mới với nét văn hóa bản địa độc đáo là hội cốm, tức "ăn mừng cơm mới" (còn gọi là "kin khẩu mẩu") của đồng bào các dân tộc, trong đó có người Tày Lào Cai.