Nghi lễ Lẩu Then chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống, góp phần gắn kết tình làng, nghĩa xóm của người Tày. Ảnh: Hoàng Hải

Nghi lễ Lẩu Then của Người Tày

Lẩu Then (lễ lên Trời) là một hình thức sinh hoạt tín ngưỡng không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người Tày ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Được nuôi dưỡng và phát triển trong dân gian, Lẩu Then phản ánh tâm tư, nguyện vọng của người Tày qua nhiều thế hệ. Đó là những mong muốn rất bình dị như người nông dân có thóc gạo, trâu bò, gà vịt đầy nhà; cha mẹ sống lâu, gia đình hòa thuận yên vui, con cái hiếu thảo trưởng thành…
Tái hiện Nghi lễ “Lẩu Then” của đồng bào dân tộc Tày

Tái hiện Nghi lễ “Lẩu Then” của đồng bào dân tộc Tày

Trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần lễ “Đại đoàn kết các dân tộc – Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2019, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Tày đến từ tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức tái hiện nghi lễ Lẩu Then đặc sắc của dân tộc mình.
Mang Lẩu Then đến chợ phiên

Mang Lẩu Then đến chợ phiên

Không còn diễn ra trong không gian quen thuộc như gia đình mà lần đầu tiên, Lẩu Then – nét đẹp văn hóa độc đáo của đồng bào Tày - được trình diễn ngay tại chợ phiên. Cách làm sáng tạo và chưa từng có trong tiền lệ này của cấp ủy, chính quyền xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) đã tạo hiệu ứng tích cực.