Gần 100 cựu phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên của TTXVN về thăm chiến trường xưa

Gần 100 cựu phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên của TTXVN về thăm chiến trường xưa

Nhân dịp kỷ niệm 40 năm giải phóng miền Nam (30/4/1975-30/4/2015) và 50 năm thành lập Thông tấn xã giải phóng (12/10/1960 -12/10/2015), gần 100 cựu phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) đã có chuyến trở lại thăm chiến trường xưa tại khu căn cứ huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. 

Điện báo viên VNTTX dừng chân ở Trảng Bàng (Tây Ninh) để chuyển về căn cứ tin Tổng thống ngụy quyền Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, ngày 30/4/1975. Ảnh: Tư liệu TTXVN

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài cuối)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường. Nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Thông tấn xã Giải phóng (12/10/1960 -12/10/2020), Thông tấn xã Việt Nam giới thiệu bài cuối trong chùm 5 bài viết nói về những kỹ thuật viên, điện báo viên – lực lượng hình thành nên bộ 3 quan trọng, không thể thiếu trong việc duy trì mạch máu thông tin giữa “mưa bom, lửa đạn”.
Tổ tráng phim, in ảnh (B22) TTXGP. Ảnh: Tư liệu TTXVN

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài 4)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.
Điện báo viên B8 (Thông tấn xã Giải Phóng) đang thu phát tin. Ảnh: Tư liệu

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài 3)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.
Tổ điện báo viên của Thông tấn xã Giải phóng gửi tin, bài về tổng xã trong những ngày kháng chiến. Ảnh: TTXVN

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài 2)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.
Các ấn phẩm báo chí trong và ngoài nước sử dụng thông tin của TTXGP. Ảnh: Tư liệu

60 năm Thông tấn xã Giải phóng: Lặng thầm sau những dòng tin (Bài 1)

Với khẩu hiệu “Làn sóng điện không bao giờ tắt” trong bất cứ tình huống nào dù chống càn hay trên đường di chuyển căn cứ phải mang vác nặng nề, cán bộ Thông tấn xã Giải phóng (nay là Thông tấn xã Việt Nam) vẫn giữ đúng các phiên làm việc để bảo đảm mạch máu thông tin liên lạc thông suốt liên tục. Những kỹ thuật viên, điện báo viên Thông tấn xã Giải phóng có nhiều đóng góp quan trọng, hợp thành Đội quân Thông tấn nhưng họ luôn thầm lặng sau những dòng tin từ chiến trường.
Tự hào Thông tấn xã Giải phóng Trung Trung Bộ (Bài 2)

Tự hào Thông tấn xã Giải phóng Trung Trung Bộ (Bài 2)

Tháng 10/1960, Thông tấn xã Giải phóng chính thức ra đời, với lực lượng nòng cốt là các cán bộ của Việt Nam Thông tấn xã từ miền Bắc vào tác nghiệp tại chiến trường miền Trung và miền Nam. Trong suốt quá trình 15 năm hoạt động dưới bom đạn kẻ thù (1960-1975), Thông tấn xã Giải phóng đã thực hiện và hoàn thành “sứ mệnh” thông tin chuẩn xác, kịp thời về cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. TTXVN trân trọng giới thiệu bài 2 trong loạt bài viết về các cán bộ, phóng viên, kỹ thuật viên Thông tấn xã Giải phóng Trung Trung Bộ, những nhân chứng lịch sử đồng hành cùng Đoàn quân Giải phóng trên khắp mặt trận miền Trung – Tây Nguyên.
Khởi tố đối tượng Mùa A Chớ về tội hiếp dâm trẻ em dưới 16 tuổi

Khởi tố đối tượng Mùa A Chớ về tội hiếp dâm trẻ em dưới 16 tuổi

Ngày 28/5, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã tống đạt các quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, đồng thời ra lệnh tạm giam thời hạn 3 tháng 24 ngày đối với Mùa A Chớ (sinh năm 1991, ở xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), là kỹ thuật viên chụp X - quang, Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Nhai về tội "Hiếp dâm người dưới 16 tuổi", quy định tại khoản 2, Điều 142, Bộ luật Hình sự năm 2015. Viện Kiểm sát nhân dân huyện Quỳnh Nhai đã phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, lệnh tạm giam đối với Mùa A Chớ.