Để tiếng khèn ngân vang trên cao nguyên đá

Để tiếng khèn ngân vang trên cao nguyên đá

Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Tiếng khèn từ lâu đã "ngấm sâu" vào máu thịt đồng bào Mông nơi đây. Âm thanh của khèn du dương, tình cảm, mộc mạc như chính cuộc sống của người dân vùng cao nguyên đá. Họ đã truyền dạy cách chế tác để loại nhạc cụ này lưu truyền giá trị văn hóa cho các thế hệ khác.

Nghệ thuật khèn và nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của đồng bào Mông được công nhận là Di sản văn hóa Phi vật thể quốc gia

Nghệ thuật khèn và nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của đồng bào Mông được công nhận là Di sản văn hóa Phi vật thể quốc gia

Tối ngày 23/12, tại huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), tỉnh Yên Bái đã tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghệ thuật Khèn Mông; nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn và Festival trình diễn khèn Mông.
Múa khèn thường được các chàng trai người Mông biểu diễn tại những lễ hội lớn của đồng bào. Ảnh: Tuấn Anh - TTXVN

1.000 nghệ nhân, diễn viên sẽ đồng diễn nghệ thuật khèn Mông tại Yên Bái

Lễ công bố Quyết định và trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Nghệ thuật Khèn Mông; nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn (Yên Bái) và khai mạc Festival trình diễn khèn Mông, Lễ hội hoa Tớ Dày năm 2023 sẽ khai mạc vào 20 giờ ngày 23/12/2023 tại Sân vận động trung tâm huyện Mù Cang Chải, với nhiều hoạt động phong phú, giàu bản sắc văn hóa.
Học sinh tập múa khèn tai trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Kim Nọi, huyện Mù Cang Chải. Ảnh: Tuấn Anh-TTXVN

Để tiếng khèn Mông mãi ngân vang

Trong đời sống đồng bào Mông huyện Mù Cang Chải (Yên Bái), khèn vừa là nhạc cụ để nói lên tiếng lòng, vừa là phương tiện giao tiếp với thế giới tâm linh. Trải qua bao thế hệ, tiếng khèn vẫn mãi ngân vang nhờ được giữ gìn, phát huy bởi những nghệ nhân tâm huyết và những người yêu khèn say đắm nơi non cao.
Mãn nhãn màn đồng diễn khèn Mông

Mãn nhãn màn đồng diễn khèn Mông

Ngày 2/9/2023, màn đồng diễn khèn Mông tại Ngày hội văn hóa dân tộc Mông huyện Tam Đường 2023 tại bản Thèn Pả, xã Tả Lèng (Lai Châu) khiến rất nhiều du khách và người dân thích thú. Đối với người Mông ở Lai Châu, khèn Mông là một loại nhạc cụ đa thanh, là thanh âm của núi rừng. Người Mông sử dụng khèn để đệm hát trong những ngày lễ truyền thống, cho người hát các bài dân ca, có khi bắt nhịp cho các vũ điệu mạnh mẽ, sử dụng trong những ngày vui.
Nghệ nhân ưu tú Mùa A Thào thổi khèn cho các cháu thiếu nhi. Ảnh: Đinh Thùy - TTXVN

Điệu khèn Mông trên cao nguyên Sìn Hồ

Sìn Hồ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu có 14 dân tộc cùng sinh sống với nhiều bản sắc văn hóa độc đáo. Nhiều nghệ nhân ưu tú luôn nỗ lực tìm hiểu, phục dựng lại nét văn hóa đặc sắc của dân tộc, trong số đó có Nghệ nhân Ưu tú Mùa A Thào gắn với điệu khèn Mông.
Nghệ thuật chế tác khèn Mông ở vùng Cao nguyên đá Hà Giang

Nghệ thuật chế tác khèn Mông ở vùng Cao nguyên đá Hà Giang

Cây khèn là nhạc cụ truyền thống vô cùng độc đáo, quan trọng không thể thiếu trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Mông. Tiếng khèn vang lên trong những ngày hội xuân khiến cả núi rừng rạo rực. Nghệ thuật chế tác khèn cũng chở thành nghề truyền thống được người Mông nơi rẻo cao gìn giữ.
Nghề chế tác khèn Mông

Nghề chế tác khèn Mông

Ở cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), đồng bào dân tộc Mông có nghề làm khèn Mông truyền thống. Cây khèn đó là một nhạc cụ có ý nghĩa trong đời sống tinh thần của đồng bào Mông, góp phần làm nên bản sắc của dân tộc Mông.