Theo nghiên cứu do các chuyên gia về khoa học giấc ngủ tại Đại học Flinders ở Nam Australia thực hiện, những người thường xuyên ngáy ngủ vào ban đêm có nhiều khả năng bị huyết áp cao và tăng huyết áp không kiểm soát.
Khởi động từ cuối năm 2021, khi dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, đến nay, Chương trình “Chăm sóc sức khỏe Việt” do Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) phối hợp với Công ty Cổ phần Dược phẩm Đạt Vi Phú (Davipharm) thực hiện đã cung cấp thông tin về các bệnh không lây nhiễm (huyết áp, tim mạch, ung thư, đái tháo đường, gout)... đến người dân. Việc phát hiện bệnh sớm, khả năng điều trị khỏi càng cao và đơn giản, chi phí ít, từ đó giúp giảm gánh nặng bệnh tật và nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng.
Bước vào tuổi trung niên, bạn phải đối mặt với nhiều nguy cơ sức khỏe. Thực hiện các bước kiểm tra đơn giản và nhanh chóng sẽ giúp bạn hiểu điều gì đang xảy ra trong cơ thể mình, qua đó giúp bảo vệ mạng sống.
Theo Cục Y tế dự phòng, thói quen ăn quá nhiều muối là nguyên nhân chính dẫn đến tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim và nhiều bệnh tim mạch khác.
Đây là cảnh báo của các chuyên gia y tế đối với người có dấu hiệu đột quỵ. Nhất là hiện nay đang thời điểm giao mùa, thời tiết đột ngột chuyển nóng hoặc chuyển lạnh là lúc người bệnh dễ mắc đột quỵ Đặc biệt đối với các bệnh nhân có các bệnh lý nền như huyết áp, tim mạch thì nguy cơ đột quỵ sẽ cao hơn.
Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Y tế Công cộng, Đại học Đài Loan (Trung Quốc) phát hiện không chỉ những ngày nắng nóng bất thường vào mùa hè, mà khi những cơn gió lạnh mùa đông tràn về, rủi ro bị đột quỵ cũng tăng cao.