Tiền Giang có thêm huyện Tân Phước đạt chuẩn nông thôn mới

Tiền Giang có thêm huyện Tân Phước đạt chuẩn nông thôn mới

Dịp kỉ niệm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 năm nay, huyện Tân Phước của tỉnh Tiền Giang tròn 30 tuổi, đặc biệt, vùng đất này được công nhận hoàn thành 100% tiêu chí, đồng thời ra mắt huyện nông thôn mới vào ngày 27/8. Sự kiện quan trọng này đánh dấu thành tựu 30 năm nỗ lực khai hoang, vỡ hóa Đồng Tháp Mười của Đảng bộ, chính quyền cùng nhân dân tỉnh Tiền Giang nói chung cũng như huyện Tân Phước nói riêng.

Gia tăng giá trị trái dứa Tiền Giang

Gia tăng giá trị trái dứa Tiền Giang

Chủ tịch UBND huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Phong cho biết: Hiện nay, nông dân trong vùng đã khai hoang, trồng được gần 15.400 ha dứa chuyên canh, mỗi năm cho sản lượng dứa khoảng 300.000 tấn, lớn nhất khu vực sông Tiền.

Mùa thu hoạch dứa của bà con nông dân vùng Đồng Tháp Mười (huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang). Ảnh: Minh Trí - TTXVN

Khơi dậy tiềm năng vùng Đồng Tháp Mười

Huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang có vị trí thuận lợi kết nối giao thương tiểu vùng Đồng Tháp Mười, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long do nằm tại ngã tư các tuyến đường giao thông thủy bộ trọng yếu Đồng bằng sông Cửu Long; đường bộ có tuyến cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương và Trung Lương - Mỹ Thuận, đường tỉnh 865, đường tỉnh 867 kết nối tỉnh Long An và các tỉnh trong khu vực qua đường N2, Quốc lộ 62,…
Gắn kết sản xuất và tiêu thụ cho sản phẩm dứa huyện Tuy Phước

Gắn kết sản xuất và tiêu thụ cho sản phẩm dứa huyện Tuy Phước

Hiện nay, huyện Tân Phước đã xây dựng được vùng trồng dứa chuyên canh trên 15.100 ha, lớn nhất tỉnh Tiền Giang. Trong số đó có trên 13.600 ha đang cho thu hoạch với năng suất bình quân đạt 20 tấn quả/ha. Từ đầu năm đến nay, nông dân địa phương đã thu hoạch đạt sản lượng trên 245.000 tấn dứa quả cung ứng thị trường.
Đổi thay trên cửa ngõ vùng Đồng Tháp Mười

Đổi thay trên cửa ngõ vùng Đồng Tháp Mười

Tiếp giáp với huyện Thạnh Hóa (Long An), xã Thạnh Mỹ (huyện Tân Phước, Tiền Giang) được xem như cửa ngõ phía Bắc của vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Tiền Giang. Xã được thành lập năm 1994 – cách đây 25 năm, từ Chương trình khai thác phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Tháp Mười với đặc thù đất rộng, người thưa, giàu các tiềm năng về hình thành các vùng chuyên canh cây trồng đặc sản.
Hiệu quả từ những vùng chuyên canh ở Tiền Giang

Hiệu quả từ những vùng chuyên canh ở Tiền Giang

Tân Phước là huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Tiền Giang đang trở thành miền đất hứa, đã giúp cho không ít người nông dân nghèo khó ở khắp nơi tới đây khai hoang lập nghiệp, vượt khó thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Mở rộng diện tích thanh long ở vùng Đồng Tháp Mười

Mở rộng diện tích thanh long ở vùng Đồng Tháp Mười

Huyện Tân Phước nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Tiền Giang đã mở rộng diện tích thanh long chuyên canh lên gần 750 ha; trong đó, gần 50% diện tích đang cho thu hoạch với sản lượng trên 7.600 tấn quả/năm.
Nông dân Tiền Giang chuyển đổi trồng rau màu để tránh thiên tai

Nông dân Tiền Giang chuyển đổi trồng rau màu để tránh thiên tai

Nhằm phòng tránh hạn mặn gây hại đồng thời cụ thể hóa chủ trương sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu, trong vụ Đông Xuân 2017 – 2018, nông dân tỉnh Tiền Giang đã chuyển đổi trên 1.800 ha đất lúa ở những địa bàn khó khăn: ven biển, xa nguồn nước bơm tưới, đất gò cao trồng lúa kém hiệu quả, đất nhiễm phèn Đồng Tháp Mười,…sang trồng các loại rau màu kinh tế như: dưa hấu, bắp ăn, ớt, rau đậu các loại,…mang lại thu nhập cao vừa giảm nguy cơ thiên tai. Đời sống nhân dân do vậy ổn định.
Tiền Giang phát huy tiềm năng du lịch sinh thái miệt vườn

Tiền Giang phát huy tiềm năng du lịch sinh thái miệt vườn

Với ưu thế là tỉnh có nhiều khu du lịch sinh thái, điểm du lịch nổi tiếng như cồn Thới Sơn (xã Thới Sơn, thành phố Mỹ Tho), chợ nổi Cái Bè (huyện Cái Bè), khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười (huyện Tân Phước), bãi biển Tân Thành (huyện Gò Công Đông)... thời gian qua, Tiền Giang đã thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, nghỉ dưỡng.