Giang Thành là huyện biên giới của tỉnh Kiên Giang với 5/5 xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 của Chính phủ. Những năm qua, nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, đồng bào dân tộc Khmer vùng biên giới nỗ lực thoát nghèo, vươn lên khá giàu; trong đó, có đóng góp tích cực từ Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh.
Ngày 5/10, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Kiên Giang phối hợp cùng một số đơn vị tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa thiết thực trong chương trình "Tết Quân - Dân" tỉnh Kiên Giang năm 2025, tại xã Phú Lợi (xã vùng biên giới giáp ranh với Campuchia), huyện Giang Thành.
Huyện biên giới Giang Thành của tỉnh Kiên Giang phấn đấu đến năm 2025 đạt các tiêu chí huyện nông thôn mới, cải thiện đời sống nhân dân vùng biên, góp phần xây dựng, bảo vệ vững chắc chủ quyền, biên cương Tổ quốc...
Nghề đan cỏ bàng Phú Mỹ đã có từ nhiều thế kỷ của người Khmer trên vùng biên giới thuộc xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang. Với việc triển khai dự án bảo tồn đồng cỏ bàng Phú Mỹ không chỉ góp phần gìn giữ hệ sinh thái tự nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học mà còn giúp người dân ổn định nguồn thu nhập từ nghề truyền thống của mình.
Sống ở vùng đất phèn mặn, đồng bào dân tộc Khmer ở xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành (Kiên Giang) đã biết cách biến cây cỏ bàng thành các sản phẩm sinh hoạt và mỹ nghệ như: chiếu,đệm, giỏ đựng đồ, túi xách, nón..., góp phần tăng thêm thu nhập.
Đồng bào dân tộc Khmer ở xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành (Kiên Giang) có nghề đan lát thủ công truyền thống từ lâu đời với các sản phẩm như: chiếu, đệm, giỏ đựng đồ… từ nguyên liệu là cây cỏ bàng - loại cây được khai thác từ những cánh đồng ngập phèn chua, thu hút hàng ngàn lao động, sản phẩm được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sang một số thị trường nước ngoài.