UBND huyện Cù Lao Dung đầu tư xây dựng khu tái định cư cho người dân giải phóng mặt bằng cầu Đại Ngãi. Ảnh: Tuấn Phi-TTXVN

Đổi thay trên xã đảo từ chương trình xây dựng nông thôn mới

Huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) được xem là “hòn ngọc” ở cuối dòng Mê Công. Đây là địa phương biệt lập hoàn toàn với đất liền, có vị trí nằm giữa hai nhánh sông Hậu đổ ra Biển Đông, với 8 đơn vị hành chính (7 xã và 1 thị trấn). Các xã trên địa bàn được Thủ tướng Chính phủ công nhận xã đảo.

Ngành chức năng và chính quyền địa phương thực hiện việc gia cố đê. Ảnh: TTXVN

Sóc Trăng gia cố tạm thời các điểm sạt lở sát thân đê

Ngày 10/5, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cù Lao Dung, Trạm Quản lý Thủy nông phối hợp với UBND xã An Thạnh Đông đã tiến hành gia cố tạm thời bằng cừ tràm và bao đất các điểm sạt lở sát thân đê tả, hữu trên địa bàn.
Nông dân Cù Lao Dung Sóc Trăng lao đao vì giá mía thấp kỷ lục

Nông dân Cù Lao Dung Sóc Trăng lao đao vì giá mía thấp kỷ lục

Huyện Cù Lao Dung từ lâu được coi như “thủ phủ” trồng mía của tỉnh Sóc Trăng. Tuy nhiên, từ vài năm trở lại đây, giá mía liên tục giảm sâu khiến người dân không còn mặn mà với loại cây trồng truyền thống này. Hiện giá mía cây tại ruộng đang ở mức thấp kỷ lục với chỉ từ 200-300 đồng/kg, trong khi thời “hoàng kim” của cây mía có khi giá tới trên 1.000 đồng/kg. Việc này đang khiến người dân lao đao vì “bỏ thì thương, mà vương thì tội”.