Nỗ lực giải mã nguyên nhân gây ra hội chứng "COVID kéo dài"

Nỗ lực giải mã nguyên nhân gây ra hội chứng "COVID kéo dài"

Ngày 23/5, các bác sĩ và các nhà khoa học tại Mỹ đã công bố những kết quả nghiên cứu đầu tiên nhằm giải mã nguyên nhân khiến một số người phải vật lộn với hội chứng COVID kéo dài (Long COVID) - một trong những “bí ẩn” lớn nhất trong đại dịch COVID-19.
Mối liên hệ giữa hội chứng "COVID kéo dài" và viêm cơ não tủy

Mối liên hệ giữa hội chứng "COVID kéo dài" và viêm cơ não tủy

Khi các triệu chứng vẫn tiếp tục kéo dài sau khi mắc COVID-19, cô Valerie Murray, 38 tuổi, người Mỹ, thực sự cảm thấy bế tắc. Cô biết bản thân đang mắc hội chứng "COVID kéo dài", nhưng các bác sĩ chỉ có thể giải đáp phần nào những thắc mắc của cô đối với vấn đề này. Thông thường, các bác sĩ chỉ nói các triệu chứng của cô liên quan đến lo lắng. Trong khi đó, bà mẹ 2 con này gần như gặp phải nhiều triệu chứng khác nhau, như ho dai dẳng, tim đập nhanh khiến giấc ngủ rối loạn, hay cơ thể dễ bị mệt mỏi quá sức.
Thêm các nghiên cứu khẳng định bệnh nhân COVID-19 chịu những tổn thương về khả năng nhận thức

Thêm các nghiên cứu khẳng định bệnh nhân COVID-19 chịu những tổn thương về khả năng nhận thức

Hai báo cáo nghiên cứu mới công bố tiếp tục cung cấp những bằng chứng về các tác động lâu dài của bệnh COVID-19 tới khả năng nhận thức vài tháng sau khi mắc bệnh. Các báo cáo, thực hiện dựa trên một dự án nghiên cứu hội chứng "COVID kéo dài" do Đại học Cambridge đứng đầu, chỉ ra nhiều bệnh nhân bị hội chứng này đang chịu những tổn thương "đáng kể và có thể đánh giá được" về khả năng ghi nhớ hoặc tập trung, kể cả sau khi bệnh nhẹ.
Bé gái bị hội chứng thèm ăn tóc

Bé gái bị hội chứng thèm ăn tóc

Bệnh viện Nhi Đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh vừa phẫu thuật thành công và lấy ra búi tóc rất to trong bụng một bé gái có sở thích thèm ăn tóc.