Các nhà khoa học Australia mới đây phát hiện ra một loại kim cương có nguồn gốc từ một hành tinh lùn trong hệ Mặt Trời có thể đóng vai trò then chốt trong việc chế tạo máy móc mạnh hơn trong tương lai.
Nước có thể được đưa tới Trái Đất nhờ các tiểu hành tinh từ rìa Hệ Mặt Trời. Đây là nhận định của các nhà khoa học sau khi phân tích các mẫu vật hiếm có được thu thập trong sứ mệnh không gian của Nhật Bản kéo dài suốt 6 năm.
Một nghiên cứu được công bố ngày 4/3 trên tạp chí Science cho biết việc phát hiện một hành tinh nằm ngoài hệ Mặt Trời có thể trở thành công cụ mới của cuộc tìm kiếm dấu vết sự sống. Các nhà khoa học đang nỗ lực xác định xem có tồn tại khí quyển trên "siêu Trái Đất" này hay không, đồng thời tìm dấu vết sự sống quanh một ngôi sao khác Mặt Trời.
Sau 6 năm thám hiểm không gian, tàu thăm dò Hayabusa-2 của Nhật Bản đã gửi mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu trở về Trái Đất vào ngày 6/12, phục vụ mục tiêu khám phá nguồn gốc của sự sống và cách thức vũ trụ hình thành.
Các nhà khoa học ngày 14/9 cho biết đã phát hiện một loại khí được gọi là "phosphine" bên trong các đám mây của sao Kim, cho thấy các vi sinh vật có thể tồn tại trên hành tinh này, qua đó hé lộ dấu hiệu về khả năng có sự sống bên ngoài Trái Đất.
Hành trình tàu không gian Voyager 2 của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đến những điểm xa nhất của hệ Mặt trời trong 42 năm đã giúp cho các nhà khoa học có khám phá mới về ranh giới hệ Mặt trời, nơi đánh dấu nơi kết thúc phạm vi ảnh hưởng của năng lượng Mặt trời và bắt đầu không gian liên sao.