Xuân về lên Tây Bắc nghe hát giao duyên

Xuân về lên Tây Bắc nghe hát giao duyên

Mùa Xuân, mùa của tình yêu và vạn vật sinh sôi nảy nở, mùa của các lễ hội và mùa của những câu hát giao duyên. Đến hẹn lại lên, khi những cánh đào bung cánh nở rực trên những sườn núi, người Dao ở các cụm xã Tả Phìn, Trung Chải, Sa Pả, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, lại tổ chức Lễ hội hát giao duyên truyền thống. Lễ hội không chỉ là một sinh hoạt văn hóa - nghệ thuật đặc sắc truyền thống lâu đời của người Dao, mà còn được coi là nét kết tinh độc đáo của vùng văn hóa Tây Bắc. Hát lúc buồn vui giận dỗi, khi giao lưu sớm tối, kết bạn, lấy vợ, gả chồng và cả khi tổ chức lễ tết, hội hè... chính là nguồn gốc ra đời của những bài ca cổ, giai điệu tình tứ đằm thắm mang đậm sắc thái vùng cao.
Hát Soóng Cọ - Di sản độc đáo của người Sán Chỉ

Hát Soóng Cọ - Di sản độc đáo của người Sán Chỉ

Năm 2023, nghệ thuật trình diễn dân gian hát Soóng cọ của người Sán Chỉ (nhóm thuộc dân tộc Sán Chay) tỉnh Quảng Ninh đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đến nay, loại hình nghệ thuật này trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của đồng bào Sán Chỉ ở huyện Bình Liêu (Quảng Ninh).

Trao truyền câu hát dân ca của người Dao

Trao truyền câu hát dân ca của người Dao

Hát giao duyên truyền thống của đồng bào dân tộc Dao tại huyện Trấn Yên (Yên Bái) được lưu truyền qua nhiều thế hệ. “Báu vật” vô giá ấy đang được gìn giữ và trao truyền ở chính tại nơi nó được sinh ra bởi niềm đam mê, tâm huyết và ý thức tự hào dân tộc của cả một cộng đồng.