Dữ liệu từ Đài quan sát thiên văn hồng ngoại của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy sự hiện diện các phân tử nước trên bề mặt 2 tiểu hành tinh khác nhau. Đây là lần đầu tiên các phân tử nước được phát hiện trên bề mặt của các tiểu hành tinh, chứng tỏ những tàn tích của quá trình hình thành hệ Mặt Trời không chỉ là những tảng đá vũ trụ khô cằn mà có cả phân tử nước.
Vệ tinh Enceladus, được giới khoa học đánh giá như mặt trăng của Sao Thổ, có điều kiện tốt hơn cho sự sống. Đây là kết luận được đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu cho thấy đại dương trên Enceladus có thể chứa nhiều phosphor hòa tan, một khoáng chất quan trọng của sự sống.
Các nhà khoa học Australia mới đây phát hiện ra một loại kim cương có nguồn gốc từ một hành tinh lùn trong hệ Mặt Trời có thể đóng vai trò then chốt trong việc chế tạo máy móc mạnh hơn trong tương lai.
Trong lúc săn lùng các hành tinh mới, kính viễn vọng TESS của Cơ quan không gian vũ trụ Mỹ (NASA) đã thu được khoảnh khắc một hố đen “xé xác” nạn nhân của nó là một ngôi sao thành những mảnh vụn.
Một nghiên cứu vừa công bố trực tuyến trên arxiv.org đã khẳng định khả năng hình thành một "hệ mặt trời" khổng lồ với ngôi sao mẹ là một… lỗ đen "quái vật".
Nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã phát hiện một hệ Mặt Trời mới, GJ 357, với 3 hành tinh, trong đó một hành tinh có những điều kiện con người có thể sinh sống được.
Các nhà khoa học thuộc nhóm Event Horizon Telescop Collaboration ngày 10/4 công bố hình ảnh đầu tiên về hố đen trong vũ trụ. Đây là một phát hiện đột phá, được cho là có thể kiểm chứng học thuyết về thuyết tương đối của Albert Einstein.
Các chuyên gia cho biết, hành tinh chúng ta chắc chắn có thể sản xuất đủ lương thực cho 11 tỷ người, nhưng liệu con người có thể làm điều đó một cách bền vững và liệu người tiêu dùng có thể nhận đủ thực phẩm, đó là những vấn đề riêng biệt. Con người không thể chỉ dựa vào một giải pháp duy nhất để nuôi được lượng dân số khổng lồ này. Một số chiến lược khác nhau sẽ cần được đưa ra nhằm thu hẹp dần khoảng cách giữa lượng thức ăn chúng ta có và lượng thức ăn chúng ta cần.
Âm thanh của các hành tinh, nguyên nhân khiến con người nằm mơ, mưa chất nhầy là ba trong số những bí ẩn khoa học chưa thể giải thích. Chớp sóng vô tuyến bí ẩn có thể là dấu hiệu của người ngoài hành tinh…
Công cuộc tìm kiếm ngoài vũ trụ một Trái đất thứ hai mà con người có thể sinh sống vừa tìm thấy một ứng cử viên mới – hành tinh ngoại vi Wolf 1061c – chỉ cách chúng ta 14 năm ánh sáng, gần nhất từ trước tới nay.