Chiều 11/12, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam (gọi tắt Hiệp hội) tổ chức Đại hội Hiệp Hội lần thứ I, nhiệm kỳ 2023-2028, nhằm công bố quyết định thành lập Hiệp hội; thảo luận, biểu quyết điều lệ và bầu các chức danh chủ chốt của Hiệp hội nhiệm kỳ 2023 - 2028.
Sau thông báo cấm xuất khẩu gạo mà Ấn Độ đưa ra gây xáo trộn thị trường gạo thế giới, Nga và Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cũng thông báo về việc dừng xuất khẩu gạo nhằm bình ổn thị trường nội địa. Những động thái của các nước kể trên đã ngay lập tức khiến nhu cầu nhập khẩu gạo trên thế giới tăng cao và giá cả cũng theo đó tăng lên nhanh chóng.
Lợi thế về xuất khẩu lúa gạo đang là động lực và niềm tin cho nông dân sản xuất lúa gạo Việt Nam nói chung và nông dân Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. Qua nhiều thăng trầm của hạt gạo, yêu cầu đặt ra cho nông dân, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo Việt Nam là chung tay tạo thương hiệu cho hạt gạo để tăng thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Những năm qua, sản xuất lúa gạo của Việt Nam không chỉ làm nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà còn góp phần ổn định an ninh lương thực trên toàn cầu. Là vựa lúa lớn nhất cả nước, cũng là nơi cung cấp trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu hàng năm, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã từng bước quy hoạch, thúc đẩy liên kết sản xuất lúa gạo theo chuỗi bền vững dựa trên chất lượng, giá trị và thương hiệu.
Vài tuần trở lại đây, cả thế giới chung một mối lo về đảm bảo an ninh lương thực bởi sự xoay chuyển khó đoán từ xuất khẩu sang tích trữ của một số cường quốc. Ngoài tác động của El Nino, câu chuyện bắt đầu nóng hơn khi Ấn Độ dừng xuất khẩu gạo, Nga rút khỏi Thỏa thuận Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen… đã tăng thêm lo ngại cho thị trường lương thực thế giới. Với vị thế quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu, nhất là lúa gạo, Việt Nam vẫn thực hiện “tròn vai” đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tăng trưởng xuất khẩu.
Vài tuần trở lại đây, cả thế giới chung một mối lo về đảm bảo an ninh lương thực bởi sự xoay chuyển khó đoán từ xuất khẩu sang tích trữ của một số cường quốc. Ngoài tác động của El Nino, câu chuyện bắt đầu nóng hơn khi Ấn Độ dừng xuất khẩu gạo, Nga rút khỏi Thỏa thuận Sáng kiến Ngũ cốc Biển Đen… đã tăng thêm lo ngại cho thị trường lương thực thế giới. Với vị thế quốc gia xuất khẩu nông sản hàng đầu, nhất là lúa gạo, Việt Nam vẫn thực hiện “tròn vai” đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và tăng trưởng xuất khẩu.
Theo tin từ Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, ngày 30/6, tại Tokyo đã diễn ra sự kiện quảng bá và lần đầu tiên chính thức bày bán sản phẩm gạo Việt Nam tại thị trường Nhật Bản.