Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị danh thắng núi Chứa Chan trở thành điểm đến hấp dẫn của tỉnh Đồng Nai, vùng Đông Nam bộ và cả nước, hình thành chuỗi sản phẩm du lịch, kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Quyết định số 699/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích danh lam thắng cảnh Núi Chứa Chan đến năm 2030.
Trong bối cảnh vé máy bay trong nước tăng kéo theo giá tour tăng từ 10-15%, đi du lịch bằng tàu hỏa đang là một xu hướng mới. Nhiều người, nhất là giới trẻ đã chọn đi tàu hỏa để du lịch “chữa lành” bằng nhịp điệu chậm rãi, thưởng thức phong cảnh thiên nhiên xinh đẹp trên từng cung đường. Ngành đường sắt cũng nỗ lực đổi mới, phối hợp với doanh nghiệp du lịch để nâng cao chất lượng, gắn du lịch với "đánh thức" di sản.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Chủ tịch UBND xã Tuy Lộc, thành phố Yên Bái (tỉnh Yên Bái) cho biết, khoảng 15 giờ ngày 9/4, một vụ tai nạn giao thông đường sắt xảy ra tại địa bàn xã khiến một người tử vong tại chỗ.
Hoàn thiện phương án đầu tư các tuyến đường sắt tốc độ cao, bảo đảm đồng bộ, thống nhất quy chuẩn, tiêu chuẩn, từ thiết kế, hạ tầng phương tiện, hệ thống thông tin, điều hành... Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại Phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo Xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia, diễn ra sáng 26/3, tại Trụ sở Chính phủ.
Sau gần hai ngày với hơn 100 công nhân tham gia khắc phục hậu quả mưa bão, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai đoạn qua Yên Bái đã lưu thông trở lại vào đêm 8/10.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ban hành Kế hoạch về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tỉnh Lâm Đồng đặt ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030 sẽ tập trung cải tạo, nâng cấp, khai thác có hiệu quả tuyến đường sắt Đà Lạt-Tháp Chàm phục vụ du lịch.
Lãnh đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) vừa cho biết, nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách vào dịp nghỉ lễ 2/9, ngành đường sắt sẽ mở bán vé tàu trên tuyến đường sắt Thống Nhất và các mác tàu địa phương.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, từ nay đến hết ngày 28/12/2022, ngành đường sắt sẽ thực hiện chính sách giảm 10% giá vé cho thí sinh và người thân đi tàu khi đi nhập học vào các trường đại học, học viện, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
Tuyến đường sắt Bắc - Nam đoạn qua địa bàn tỉnh Ninh Thuận dài hơn 60km đi qua 5 huyện, thành phố. Để đảm bảo an toàn giao thông, đặc biệt là nhu cầu đi lại, du lịch, vận chuyển hàng hóa trong dịp hè tăng cao, tỉnh Ninh Thuận tăng cường triển khai các giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường sắt được thông suốt.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, đến năm 2030, quy hoạch 9 tuyến đường sắt mới, với tổng chiều dài 2.362 km.
Tại dự thảo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mà Bộ Giao thông Vận tải vừa trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, mạng lưới đường sắt quốc gia được quy hoạch đến năm 2050 gồm 25 tuyến với chiều dài 6.409 km.
Đại diện lãnh đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, nhằm gia tăng các dịch vụ, tiện ích phục vụ khách hàng, kể từ ngày 15/7, VNR chính thức triển khai áp dụng ứng dụng (app) mua vé tàu và thanh toán trực tuyến trên điện thoại smartphone.
Đại diện hai công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội và Sài Gòi cho biết sẽ chạy thêm nhiều đôi tàu trên tuyến Bắc – Nam phục vụ cho dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Chiều 23/4, đại diện Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, để phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, đặc biệt trong dịp lễ 30/4 và 1/5 sắp tới, các đơn vị vận tải của VNR sẽ chạy lại một số tàu địa phương.
Sáng 23/4, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải về việc tổ chức vận tải hành khách phục vụ nhu cầu đi lại của người dân sau khi cơ bản dừng giãn cách xã hội trên phạm vi cả nước, từ ngày 23/4, ngành đường sắt chính thức chạy thêm một đôi tàu khách Thống nhất SE1/SE2 trên tuyến đường sắt Hà Nội - Tp. Hồ Chí Minh, nâng tổng số lên 3 đôi/ngày gồm: SE3/4, SE5/6 và SE1/2.
Tối 3/2, trao đổi với phóng viên Thông Tấn Xã Việt Nam (TTXVN), bà Phùng Thị Lý Hà, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội cho biết, tính đến 20 giờ tối 3/2, trên chuyến tàu liên vận MR1 xuất phát từ Ga Gia Lâm (Hà Nội) vào lúc 21h20 cùng ngày đi ga Đồng Đăng (Lạng Sơn) sau đó nhập cảnh về Trung Quốc sẽ có 98 hành khách; trong đó có 91 hành khách người Trung Quốc; 1 hành khách người Pháp, 1 hành khách người Đức và 5 hành khách người Việt Nam.
Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội vừa cho biết, đợt bán vé tàu Tết Canh Tý 2020, công ty thực hiện chính sách giảm giá vé đối với hành khách mua vé cá nhân trước ngày tàu chạy nhiều ngày.
Nhu cầu đi lại bằng đường sắt ở Việt Nam ngày càng tăng, nhất là vào những dịp nghỉ lễ, tết đều phải tăng chuyến, nối toa... Trên thế giới, đường sắt là một trong những thước đo sự phát triển của mỗi đất nước. Có lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành đường sắt Việt Nam từng là phương tiện vận chuyển chiếm ưu thế so với các loại hình vận tải khác. Tuy nhiên, phát triển rồi “ngủ quên” khiến ngành này đang trở nên tụt hậu so với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các loại hình vận tải. Sự phát triển của ngành đường sắt chưa theo kịp nhu cầu thực tế, đó là chưa kể những vụ tai nạn đường sắt vừa qua cũng khiến khách hàng e ngại cho chất lượng cũng như yếu tố quản lý trong quá trình vận hành. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này và có cần một cuộc “đại phẫu” để đường sắt phát triển như kỳ vọng? Thông tấn xã Việt Nam giới thiệu loạt 5 bài viết về Tìm lối ra cho ngành đường sắt để trả lời phần nào cho câu hỏi trên.
Nhu cầu đi lại bằng đường sắt ở Việt Nam ngày càng tăng, nhất là vào những dịp nghỉ lễ, tết đều phải tăng chuyến, nối toa... Trên thế giới, đường sắt là một trong những thước đo sự phát triển của mỗi đất nước. Có lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành đường sắt Việt Nam từng là phương tiện vận chuyển chiếm ưu thế so với các loại hình vận tải khác. Tuy nhiên, phát triển rồi “ngủ quên” khiến ngành này đang trở nên tụt hậu so với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các loại hình vận tải. Sự phát triển của ngành đường sắt chưa theo kịp nhu cầu thực tế, đó là chưa kể những vụ tai nạn đường sắt vừa qua cũng khiến khách hàng e ngại cho chất lượng cũng như yếu tố quản lý trong quá trình vận hành. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này và có cần một cuộc “đại phẫu” để đường sắt phát triển như kỳ vọng? Thông tấn xã Việt Nam giới thiệu loạt 5 bài viết về Tìm lối ra cho ngành đường sắt để trả lời phần nào cho câu hỏi trên.
Nhu cầu đi lại bằng đường sắt ở Việt Nam ngày càng tăng, nhất là vào những dịp nghỉ lễ, tết đều phải tăng chuyến, nối toa... Trên thế giới, đường sắt là một trong những thước đo sự phát triển của mỗi đất nước. Có lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành đường sắt Việt Nam từng là phương tiện vận chuyển chiếm ưu thế so với các loại hình vận tải khác. Tuy nhiên, phát triển rồi “ngủ quên” khiến ngành này đang trở nên tụt hậu so với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các loại hình vận tải. Sự phát triển của ngành đường sắt chưa theo kịp nhu cầu thực tế, đó là chưa kể những vụ tai nạn đường sắt vừa qua cũng khiến khách hàng e ngại cho chất lượng cũng như yếu tố quản lý trong quá trình vận hành. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này và có cần một cuộc “đại phẫu” để đường sắt phát triển như kỳ vọng? Thông tấn xã Việt Nam giới thiệu loạt 5 bài viết về Tìm lối ra cho ngành đường sắt để trả lời phần nào cho câu hỏi trên.
Nhu cầu đi lại bằng đường sắt ở Việt Nam ngày càng tăng, nhất là vào những dịp nghỉ lễ, tết đều phải tăng chuyến, nối toa... Trên thế giới, đường sắt là một trong những thước đo sự phát triển của mỗi đất nước. Có lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành đường sắt Việt Nam từng là phương tiện vận chuyển chiếm ưu thế so với các loại hình vận tải khác. Tuy nhiên, phát triển rồi “ngủ quên” khiến ngành này đang trở nên tụt hậu so với tốc độ phát triển mạnh mẽ của các loại hình vận tải. Sự phát triển của ngành đường sắt chưa theo kịp nhu cầu thực tế, đó là chưa kể những vụ tai nạn đường sắt vừa qua cũng khiến khách hàng e ngại cho chất lượng cũng như yếu tố quản lý trong quá trình vận hành. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này và có cần một cuộc “đại phẫu” để đường sắt phát triển như kỳ vọng? Thông tấn xã Việt Nam giới thiệu loạt 5 bài viết về Tìm lối ra cho ngành đường sắt để trả lời phần nào cho câu hỏi trên.
Với kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài 5 ngày, dự kiến nhu cầu đi lại của người dân sẽ tăng cao. Vì vậy, ngành hàng không và đường sắt đã xây dựng kế hoạch tăng chuyến để phục vụ cao điểm này.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, đáp ứng nhu cầu đi lại tăng cao của nhân dân trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, trong các ngày từ 25/4 đến 5/5/2019, ngoài việc duy trì các đôi tàu thống nhất và tàu khu đoạn chạy thường xuyên, VNR sẽ tổ chức chạy thêm 130 chuyến tàu trên các tuyến.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, nhân Kỷ niệm ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam (20/11/2018) và Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/2018); VNR thực hiện chương trình “Tri ân khách hàng” giảm giá cho hành khách là giáo viên, cán bộ, chiến sỹ công an, quân đội và cựu chiến binh Việt Nam.
Chiều 20/7, Công ty cổ phần vận tải Đường sắt Hà Nội cho biết, do ảnh hưởng mưa lũ tại khu vực tỉnh Yên Bái gây ách tắc tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai đã làm trở ngại đến việc tổ chức chạy tàu phục vụ hành khách.
Phòng Cảnh sát Giao thông đường bộ, đường sắt (PC67) Công an thành phố Hà Nội vừa làm thủ tục trao trả tài sản cho anh Cao Mạnh Cường, địa chỉ số C7-F111-tập thể Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội.
Để tăng cường phục vụ nhu cầu hành khách đi tàu trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5/2017, Công ty Cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội tổ chức chạy thêm 31 đoàn tàu khách từ ngày 27/4 - 2/5 trên các tuyến cao điểm.