Tục “đóng cửa rừng“ của người Mường Thanh Sơn

Tục “đóng cửa rừng“ của người Mường Thanh Sơn

Sống ở địa bàn miền núi, người Mường Thanh Sơn (Phú Thọ) rất coi trọng rừng, bởi với họ rừng vừa là thần, vừa là nguồn sống, rừng cho gỗ để làm nhà, dựng đình, dựng miếu; lúc giáp hạt, rừng cho củ lăn, củ mài, củ vớn ăn qua ngày.
Hiện trường vụ phá rừng Pơ mu xảy ra vào tháng 4/2020 tại tiểu khu 1219, thuộc lâm phần quản lý của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp Kông Bông. Ảnh: Tuấn Anh – TTXVN

Áp lực giữ rừng ở Tây Nguyên (Bài 2)

Tây Nguyên (gồm 5 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng) hiện có khoảng 2,55 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên khoảng 2,206 triệu ha, còn lại là rừng trồng; độ che phủ rừng bình quân là 46,19%. Hiện nay tình trạng vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng vẫn là vấn đề “nóng” ở Tây Nguyên làm giảm cả về diện tích, trữ lượng rừng.
Áp lực giữ rừng ở Tây Nguyên (Bài 1)

Áp lực giữ rừng ở Tây Nguyên (Bài 1)

Tây Nguyên (gồm 5 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng) hiện có khoảng 2,55 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên khoảng 2,206 triệu ha, còn lại là rừng trồng; độ che phủ rừng bình quân là 46,19%. Hiện nay tình trạng vi phạm pháp luật về quản lý, bảo vệ rừng vẫn là vấn đề “nóng” ở Tây Nguyên làm giảm cả về diện tích, trữ lượng rừng.
Quảng Nam nâng cao nhận thức của người dân, thực hiện nghiêm chủ trương dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên

Quảng Nam nâng cao nhận thức của người dân, thực hiện nghiêm chủ trương dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên

Tỉnh Quảng Nam có chủ trương đóng cửa rừng từ năm 2002. Tuy nhiên, tình trạng người dân ở các huyện miền núi của tỉnh vào rừng để khai thác gỗ tự nhiên về làm nhà ở vẫn diễn ra phổ biến với nhiều lý do khác nhau, gây khó khăn cho các lực lượng chức năng trong quản lý, xử lý những trường hợp này.
"Phao cứu sinh" cho các công ty lâm nghiệp

"Phao cứu sinh" cho các công ty lâm nghiệp

Sau lệnh đóng cửa rừng của Chính phủ, các công ty lâm nghiệp, đơn vị chủ rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông bị cắt hoàn toàn chỉ tiêu khai thác. Chính vì vậy, việc quản lý, bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn do kinh phí eo hẹp, trong khi nhiều đơn vị không được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng.