Nghề làm khô cá lóc ở ấp Bưng Tróp A, xã An Hiệp, huyện Châu Thành (Sóc Trăng) hỗ trợ phụ nữ Khmer giải quyết việc làm, ổn định kinh tế gia đình.

Chuyển đổi nghề nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Dự án 1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1 từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) với việc hỗ trợ chuyển đổi nghề đã và đang từng bước giúp đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng có thêm điều kiện phát triển kinh tế, tăng thêm thu nhập, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.

Diện mạo thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) ngày càng khởi sắc.

Khởi sắc đời sống đồng bào dân tộc ở vùng biên giới Vĩnh Châu

Vĩnh Châu (Sóc Trăng) là thị xã ven biển có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống (chiếm trên 70%, trong đó hơn 53% là dân tộc Khmer). Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), diện mạo và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số ở thị xã Vĩnh Châu ngày càng khởi sắc.

Ngành Nông nghiệp Hà Nội triển khai có hiệu quả mô hình chăn nuôi bò sinh sản hỗ trợ đồng bào dân tộc còn khó khăn phát triển kinh tế tại các xã miền núi thuộc 3 huyện Thạch Thất, Ba Vì, Mỹ Đức.

Hà Nội không ngừng chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm vừa qua, trong bối cảnh nguồn lực của Hà Nội còn hạn chế, thành phố đã một dành nguồn lực không nhỏ để thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, toàn diện kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi để đưa mức sống và thu nhập của người dân vùng dân tộc, miền núi sớm ngang bằng với vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội...