Kho tàng văn hóa đồ sộ, độc đáo qua 4.000 năm lịch sử đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia du lịch nổi tiếng thế giới với 10 di sản văn hóa phi vật thể được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) vinh danh.
Chiều 6/4, tại Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội), Viện Nghiên cứu Văn hóa Thăng Long phối hợp cùng Tạp chí Tinh hoa Đất Việt tổ chức công bố sự kiện “Áo dài của chúng ta”.
Tiến trình hòa bình trên bán đảo Triều Tiên đã tiến thêm một bước mới khi ngày 26-11-2018, UNESCO đã chính thức công nhận môn Đấu vật truyền thống của hai miền Triều Tiên là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Huế được lựa chọn làm Kinh đô Triều Nguyễn, là trung tâm văn hóa chính trị của dân tộc Việt (1788-1945). Nơi đây hội tụ nhiều nhân tài trên khắp mọi miền đất nước và cũng là nơi giao thoa của các nền văn hóa khác nhau. Chính nơi đây, Nhã nhạc Cung đình Huế được hình thành, đúc kết và phát triển đạt đỉnh cao. Trải qua ngàn năm lịch sử, khi Kinh đô Triều Nguyễn xây dựng ở Huế, thì Nhã nhạc Cung đình Huế được phát triển với sự đa dạng và phong phú về thể loại.
Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng đã phát triển hơn 100 năm tại vùng Nam Bộ, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.