Linh hoạt dạy học khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở Nghệ An

Linh hoạt dạy học khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở Nghệ An

Thực hiện giáo viên biệt phái, dạy liên trường đang là giải pháp mà ngành Giáo dục và đào tạo Nghệ An thực hiện trong bối cảnh thiếu trên 7.000 giáo viên các cấp hiện nay trên địa bàn. Giải pháp này được đánh giá là chủ động, linh hoạt, phù hợp thực tế với quan điểm "có học sinh thì phải có giáo viên” nhằm đảm bảo chất lượng dạy và học.

Khối nhà học 3 tầng của Trường Trung học Phổ thông Krông Nô xảy ra hiện tượng bị nứt, gãy đã được gắn bảng cảnh báo sạt lở nguy hiểm. Ảnh: Hưng Thịnh-TTXVN

Sớm khắc phục hậu quả thiên tai, đảm bảo công tác dạy học tại 2 trường ở Đắk Nông

Ngày 4/9, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Đắk Nông cho biết, ông Lê Trọng Yên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu công trình khắc phục sạt lở, hư hỏng tại Trường Tiểu học Lý Tự Trọng (xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông). Đây là ngôi trường bị sạt lở nghiêm trọng vào tháng 8/2023 và hiện nhà trường đang phải mượn 3 phòng tại một trường mầm non để tổ chức dạy và học.

Học sinh Trường tiểu học Trần Phú, xã Tân An, huyện Đăk Pơ trong giờ tại phòng học thông minh. Ảnh: Hoài Nam - TTXVN

Gia Lai nỗ lực đầu tư và sử dụng hiệu quả trang thiết bị dạy học

Để thực hiện tốt Đề án bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2025, tỉnh Gia Lai đã ban hành kế hoạch đầu tư gần 1.500 tỷ đồng xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang, thiết bị dạy học nhằm giúp học sinh có đủ điều kiện học tập, tham gia các hoạt động trải nghiệm, tập trung phát triển năng lực của người học. Tỉnh phấn đấu đến năm 2025, 100% học sinh Tiểu học sẽ học 2 buổi/ngày; ít nhất 68% trường học trên địa bàn tỉnh đạt chuẩn quốc gia;...
Học sinh trường Mẫu giáo Mầm non A, quận Hoàn Kiếm (ảnh tư liệu). Ảnh: Thanh Tùng - TTXVN

Hà Nội: Xây dựng lộ trình cho trẻ mầm non đi học từ 1/3

Chiều 17/2, tại Hội nghị giao ban trực tuyến với Ban Chỉ đạo các quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn về công tác phòng, chống dịch COVID-19, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chử Xuân Dũng yêu cầu các cấp, ngành, địa phương vào cuộc tích cực, coi việc đưa học sinh trở lại trường học trực tiếp là nhiệm vụ quan trọng, chủ động phối hợp với các nhà trường triển khai nghiêm túc công tác phòng, chống dịch, bảo đảm tổ chức dạy học an toàn.
Học sinh Trường THCS Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một, chào cô giáo và các bạn cùng lớp trên lớp học trực tuyến. Ảnh: Chí Tưởng -TTXVN

Năm học 2021-2022: Có 24 tỉnh, thành phố đang dạy học trực tuyến và qua truyền hình

Thông tin về tình hình tổ chức dạy học tại 63 tỉnh, thành phố đến thời điểm hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, có 25 địa phương tổ chức dạy học trực tiếp cho 100% học sinh; 14 địa phương kết hợp dạy học trực tiếp, trực tuyến và qua truyền hình; 24 địa phương dạy học trực tuyến và qua truyền hình.
Bố trí ngồi học giãn cách để đảm bảo an toàn khi học trực tiếp tại điểm Trường THCS Quang Trung, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới. Ảnh: Tường Vi - TTXVN

Thừa Thiên - Huế thực hiện nhiều hình thức dạy học phù hợp diễn biến dịch COVID-19

Tỉnh Thừa Thiên - Huế đã kết hợp hình thức dạy học qua truyền hình và dạy học trực tuyến nhằm tạo điều kiện cho học sinh được học và duy trì nền nếp học tập trong bối cảnh dịch COVID-19. Đặc biệt, nhiều địa phương đã tận dụng tối đa "thời gian vàng" khi kiểm soát được dịch bệnh để tổ chức dạy và học tập trung tại trường.
Gieo chữ nơi đảo xa

Gieo chữ nơi đảo xa

Khi chúng tôi đến thăm ngôi trường, bắt gặp hình ảnh một thầy giáo trẻ đang dạy kèm các cháu lứa tuổi mẫu giáo nắn nót tập viết, tô từng con chữ.
Tấm lòng cô giáo với trẻ mồ côi

Tấm lòng cô giáo với trẻ mồ côi

Cô giáo Lê Thị Kim Tiến, là giáo viên Trường Trung học cơ sở Thuỷ Bằng, thị xã Hương Thuỷ (Thừa Thiên-Huế) đã về hưu năm 2014. Hơn 25 năm qua, đểu đặn tuần 4 buổi, không quản ngại nắng mưa, cô luôn cần mẫn, chăm chỉ dạy học cho trẻ mô côi ở Trung tâm nuôi dạy trẻ mồ côi chùa Đức Sơn.
Giảng viên không còn là “trung tâm”

Giảng viên không còn là “trung tâm”

Trong những năm gần đây, việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc đại học được các trường đẩy mạnh với nhiều chuyên ngành. Phương pháp giảng dạy truyền thống - lấy giảng viên làm trung tâm - đã không còn phù hợp với thực tiễn ở các trường đại học tiên tiến.
Cần chính sách khả thi với giáo viên vùng cao

Cần chính sách khả thi với giáo viên vùng cao

Dạy học lâu năm ở những điểm trường vùng cao, ra trường lâu năm không được biên chế là những khó khăn nhiều năm mà đội ngũ thầy cô giáo ở miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp phải. Vì vậy, cần có những chính sách mang tính hiệu quả và bền vững hơn để giúp các thầy cô vơi đi khó khăn, yên tâm công tác và ổn định cuộc sống…