Hà Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, cao nguyên đá Đồng Văn hay mùa hoa tam giác mạch, mà còn ghi dấu ấn với những mô hình nông nghiệp sáng tạo và bền vững. Tuy nhiên Hà Giang vốn không phải nơi có nhiều vườn dâu tây nên từ khi vườn dâu tây hữu cơ Viên Minh tại Quản Bạ ra đời đã trở thành một điểm sáng trong phát triển kinh tế nông nghiệp và du lịch địa phương.
Những ngày này, vựa dâu tây lớn nhất tỉnh Sơn La nằm ở xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn đang bước vào vụ thu hoạch. Đến nay, loại cây này đã và đang khẳng định giá trị kinh tế, đem lại những mùa quả ngọt, giúp người dân nơi đây có thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Với sản lượng thu hái trung bình hàng ngày đạt từ 70-80 kg, giá bán khoảng 150 nghìn đồng/kg như hiện nay, cây dâu tây đã giúp mỗi hộ dân ở xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã có thu nhập trên 10 triệu đồng. Những năm gần đây, cây dâu tây không chỉ góp phần đưa người dân thoát nghèo mà có những hộ đã trở thành tỉ phú nhờ loại cây này.
Chỉ với lớp màng phủ gần như vô hình, trái dâu tây sẽ được bảo quản an toàn trong khoảng 7 ngày, lâu hơn nhiều so với phương pháp bảo quản lạnh phổ biến mà nhà vườn đang áp dụng như hiện nay. Đó là sáng kiến của hai nữ sinh Trường Trung học phổ thông Đơn Dương, ở thủ phủ rau huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Dâu tây (Fragaria) hay còn gọi là dâu đất là một chi thực vật hạt kín và là loại thực vật có hoa thuộc họ Hoa Hồng (Rosaceae) cho qua được nhiều người ưa chuộng. Với mùi thơm hấp dẫn cũng vị dâu ngọt lẫn chưa nên dâu tây được ưa chọn.
Với mong muốn kết hợp du lịch sinh thái giới thiệu nông sản sạch được trồng theo công nghệ cao tới khách du lịch trong và ngoài nước, bà Trịnh Thị Truyền, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã đầu tư làm vườn dâu tây theo phương pháp thủy canh.
Những ngày gần đây, do nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh cộng với sản lượng sụt giảm đã đẩy giá dâu tây Đà Lạt - đặc sản của thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) tăng mạnh.