Bình Định có chính sách giao đất đủ hạn mức cho đồng bào dân tộc thiểu số

Bình Định có chính sách giao đất đủ hạn mức cho đồng bào dân tộc thiểu số

Từ ngày 17/11, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở Bình Định không có đất ở hoặc thiếu đất ở so với hạn mức giao đất thì được giao đất theo hạn mức giao đất ở do UBND tỉnh quy định hoặc được chuyển mục đích sử dụng đất từ loại đất khác (trừ đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng) đang sử dụng hợp pháp sang đất ở trong hạn mức giao đất theo quy định của pháp luật về đất đai và được miễn tiền sử dụng đất đối với địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Đây là một nội dung quan trọng của Nghị quyết Về Chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở tỉnh Bình Định vừa được HĐND tỉnh thông qua.

Luật Đất đai 2024: Mở rộng trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất

Luật Đất đai 2024: Mở rộng trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất

Ngày 18/1/2024, Quốc hội khóa XV đã thông qua Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi (Luật Đất đai 2024) và có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 với nhiều điểm mới so với Luật Đất đai 2013. Trong số này, người dân đặc biệt quan tâm đến việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất ở.

Cả nước còn gần 1,2 triệu ha đất chưa sử dụng

Cả nước còn gần 1,2 triệu ha đất chưa sử dụng

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có Quyết định số 719/QĐ-BTNMT phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2021 (tính đến ngày 31/12/2021). Trong đó, gần 1,2 triệu ha thuộc nhóm đất chưa sử dụng.
Thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại Tây Nguyên

Thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại Tây Nguyên

Ngày 26/11, Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia dưới hình thức trực tuyến qua nền tảng Google Meet với chủ đề: Phân tán và tích tụ ruộng đất tại Tây Nguyên.
Cấy lúa ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hồng Điệp - TTXVN

Gia Lai cần ứng dụng nhiều biện pháp phục hồi đất nông nghiệp

Việc sử dụng đất, đặc biệt là đất nông nghiệp, bền vững, tiết kiệm, có hiệu quả thích ứng với biến đổi khí hậu đã và đang trở thành chiến lược quan trọng đối với mọi quốc gia. Tỉnh Gia Lai nằm trong khu vực Tây Nguyên, có nguồn đất nông nghiệp dồi dào nhưng lại rơi vào tình trạng thoái hóa khiến phần lớn diện tích cây trồng bị ảnh hưởng. Do đó, tỉnh Gia Lai xác định hoạt động phục hồi đất nông nghiệp là một nhiệm vụ thường xuyên, đang từng bước ứng dụng nhiều biện pháp, nhằm nâng cao chất lượng đất tại địa phương.
Thanh Hóa chuyển đổi nhiều diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu

Thanh Hóa chuyển đổi nhiều diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu

Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa hiện có hơn 20 loại dược liệu quý; trước đây, cây dược liệu được trồng chủ yếu ở các huyện miền núi, như: Quan Sơn, Quan Hóa, Lang Chánh, Bá Thước, Thường Xuân... Những năm gần đây, nhiều huyện đồng bằng có diện tích đất bãi, đất đồi núi thấp, như: Vĩnh Lộc; Thiệu Hóa, Yên Định, Thọ Xuân, Triệu Sơn... cũng đã lựa chọn các loại cây dược liệu để chuyển đổi cơ cấu cây trồng thay cho một số loại cây hiệu quả kinh tế thấp.