Sáng 25/10, tại xã Đại Dực, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) lễ hội văn hóa, thể thao dân tộc Sán Chỉ - Mùa vàng vùng cao Đại Dực đã chính thức được khai mạc.
Bóng đá nữ không còn xa lạ với người dân Việt Nam nhưng hình ảnh những cô gái Sán Chỉ ở xã Húc Động, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đá bóng lại có thể làm nhiều người ngạc nhiên, thích thú, nhất là khi các nữ cầu thủ ra sân với trang phục dân tộc là váy đen và vấn khăn.
Bóng đá nữ không còn xa lạ với người hâm mộ, nhưng hình ảnh những cô gái Sán Chỉ ở xã Húc Động, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh đá bóng có thể làm nhiều người ngạc nhiên, thích thú khi các nữ cầu thủ ra sân với trang phục dân tộc là váy đen và vấn khăn.
Nằm trong chuỗi các sự kiện, hoạt động văn hóa - thể thao đặc sắc của các dân tộc vùng cao Bình Liêu, ngày 24/4, tại Quảng trường 25/12, thị trấn Bình Liêu, huyện Bình Liêu (tỉnh Quảng Ninh), Ngày hội Văn hóa-thể thao các dân tộc Bình Liêu đã chính thức khai mạc.
Cùng với các dân tộc thiểu số khác trong tỉnh, người dân tộc Sán Chỉ ở Bảo Lạc (Cao Bằng) có rất nhiều nghi lễ quan trọng, một trong số đó là nghi lễ cưới hỏi. Đám cưới của người Sán Chỉ thường diễn ra vào dịp đầu năm mới, khi những triền đồi, nẻo đường dẫn vào thôn, bản mơn mởn lộc xuân.
Sán Chỉ là bộ phận dân tộc thiểu số của tỉnh Cao Bằng, tập trung chủ yếu ở các huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm. Trong đời sống sinh hoạt tín ngưỡng văn hóa của người Sán Chỉ mang những nét văn hoá rất độc đáo, riêng biệt.
Ở Cao Bằng, tộc người Sán Chỉ cư trú chủ yếu ở hai huyện: Bảo Lạc, Bảo Lâm. Đây là tộc người thiểu số còn giữ được những nét sinh hoạt văn hóa tinh thần truyền thống, trong đó, nghi lễ Thủm Cuổn cho người con trai đến tuổi trưởng thành là một trong những nghi lễ không thể thiếu và có giá trị giáo dục đối với những người đàn ông dân tộc Sán Chỉ.