Những người phụ nữ Lô Lô Đen ở thôn Lô Lô Chải truyền dạy nghề thêu trang phục truyền thống cho lớp trẻ. Ảnh Nam Thái

Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại(Bài 1)

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các quốc gia ngày càng đề cao tính đặc thù, bản sắc văn hóa dân tộc. Các nơi đều coi trọng việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm giúp cải thiện đời sống cộng đồng, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

Ngày 26/11/2022, tại thành phố Hội An (tỉnh Quảng Nam), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì phối hợp với Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam và Đại học Indiana (Hoa Kỳ) tổ chức Diễn đàn toàn quốc “Đối thoại phát triển địa phương năm

Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc (Bài 2)

Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được phê duyệt từ năm 2016. Đây là chiến lược để đất nước ta xây dựng được nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nói một cách khác, phát triển công nghiệp văn hóa còn là con đường để thúc đẩy sự "tiến bộ và phồn vinh của văn hóa dân tộc".
Đến Y Tý, du khách được trải nghiệm những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc. Ảnh: Từ Quỳnh

Phát triển Y Tý thành khu du lịch nghỉ dưỡng đậm bản sắc văn hóa dân tộc

Y Tý là xã vùng cao biên giới thuộc huyện Bát Xát, cách Sa Pa gần 70 km và thành phố Lào Cai (Lào Cai) gần 100 km. Cảnh quan Y Tý đẹp và thu hút đông đảo du khách đến khám phá, chủ yếu trong khoảng thời gian từ cuối tháng 8 đến giữa tháng 9 (mùa vàng) và từ mùa Đông cho tới mùa Xuân (mùa săn mây) hàng năm.