Phong tục, lối sống qua ẩm thực của người Đăk Nông

Phong tục, lối sống qua ẩm thực của người Đăk Nông

Văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc M’nông, Mạ, Ê đê trên địa bàn tỉnh Đăk Nông không chỉ ở những bộ trang phục thổ cẩm hay cồng chiêng, đàn đá... mà còn được thể hiện qua từng món ăn dân dã, phản ánh phong tục, lối sống phóng khoáng, gần gũi với thiên nhiên.
Gỏi “Djam tang” của người Ê đê huyện Cư Jút

Gỏi “Djam tang” của người Ê đê huyện Cư Jút

Theo tiếng Ê đê, “Djam” nghĩa là canh, “tang” là tên một loại cây mọc ở sông Sêrêpốk, Krông Ana, Krông Nô... Từ lâu, người Ê đê đã biết dùng đọt, lá và hoa của loài cây này nấu với cá sông thành món canh ngon, bổ dưỡng.
Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018: Nơi kết nối cộng đồng

Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018: Nơi kết nối cộng đồng

Festival văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 2018 là nơi để các nghệ nhân 5 tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng có dịp được trao đổi, học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm về văn hóa của mỗi dân tộc. Mặc dù mỗi tỉnh đều có những nét đặc trưng riêng cho dân tộc tại nơi cư trú, nhưng Festival đúng như tên gọi của nó, là ngày hội lớn, niềm tự hào dân tộc và kết nối cộng đồng của bà con các dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên.
Đóng góp lặng thầm của cô đỡ thôn bản ở vùng khó Tây Nguyên

Đóng góp lặng thầm của cô đỡ thôn bản ở vùng khó Tây Nguyên

Vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ, rào cản của những hủ tục lạc hậu, thiếu thốn về kinh tế và đôi khi là sự ngăn cản của gia đình, các cô đỡ thôn, bản ở các tỉnh miền núi vẫn lặng thầm làm nhiệm vụ. Họ chính là những cánh tay nối dài của ngành Y tế, góp phần chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, sức khỏe ban đầu cho đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn.