Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, tối 8/6, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Viện Pháp tại Việt Nam và UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp tổ chức Lễ hội ánh sáng tại Thái Bình Lâu - Đại nội Huế.
Ngày 22/1/2025 (23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức lễ dựng cây nêu tại di tích Triệu Tổ Miếu, Thế Tổ Miếu bên trong Đại Nội Huế theo nghi thức truyền thống và tổ chức chương trình Phong vị Tết Huế thu hút đông đảo du khách tham gia, trải nghiệm.
Ngày 18/12, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Công ty Comicola và Phygital Labs ra mắt khu vực trải nghiệm và giới thiệu dự án Đế đô khảo cổ ký tại khu vực nhà rường, Phủ nội vụ, Đại Nội Huế.
Chiều 22/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức khai mạc trưng bày triển lãm chủ đề “Cổ vật hội tụ” tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.
Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Giáp Thìn 2024 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc Đại Nội Huế.
Sáng 25/3, tại Khu vực sân điện Thái Hòa (Đại nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế), Trường Đại học Nghệ thuật Huế (Đại học Huế) phối hợp tổ chức khai mạc Trại sáng tác "Mỹ thuật và Di sản".
Nhiều hộ dân sinh sống hàng chục năm trên khu vực Thượng Thành thuộc hệ thống Kinh thành Huế đang bắt đầu hạ giải những ngôi nhà lụp xụp, tạm bợ để chuẩn bị chuyển đến khu tái định cư mới, trả lại mặt bằng cho di tích. Cuộc di dân lịch sử ở đất Cố đô được chờ đợi trong nhiều năm đang dần được hiện thực hóa. Đó là kết quả từ một chủ trương lớn hợp “ý Đảng, lòng dân”.
Sáng 17/1/2020, tại Hoàng cung Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ dựng nêu hay còn gọi là Thướng Tiêu. Đây là một truyền thống lâu đời của người Việt Nam trong những ngày đầu xuân mới nhằm tạo nên không khí vui tươi vào dịp Tết Nguyên đán và cầu mong những điều tốt đẹp cho một năm mới.
Ngày 25/4, trong khuôn khổ các hoạt động tại Festival nghề truyền thống Huế năm 2019, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, tổ chức triển lãm "Quan xưởng triều Nguyễn qua Châu bản - Di sản tư liệu Thế giới" tại Trường Lang, Đại Cung Môn (Đại Nội, Huế).
Ngày 28/1 (tức ngày 23 tháng Chạp), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ dựng Nêu tại Đại Nội, Huế đón Xuân Kỷ Hợi 2019. Lễ dựng Nêu năm nay được tổ chức 3 địa điểm: Triệu Tổ Miếu; Hiển Lâm Các - Thế Miếu, Đại Nội Huế và Điện Long An (Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, số 3 Lê Trực, thành phố Huế). Đây là một hoạt động nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo điểm nhấn trong chuỗi hoạt động văn hóa, du lịch mừng Xuân Kỷ Hợi 2019, thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng và khách du lịch.
Ngày 7/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Phi lợi nhuận, Fulda, Đức (GEKE) phối hợp tổ chức bàn giao các công trình kết hợp với đào tạo kỹ thuật chuyên sâu tại Điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế.
Trong 7 tháng đầu năm 2018, tỉnh Thừa Thiên - Huế đón 2 triệu 792,2 nghìn lượt khách, tăng 9,35% so với cùng kỳ năm 2017; trong đó có 1 triệu 151,6 nghìn lượt khách quốc tế (tăng 41,02%). Doanh thu du lịch đạt 2.664 tỷ đồng, tăng hơn 32% so với cùng kỳ năm 2017.
Sáng 8/2, tức 23 tháng Chạp năm Đinh Dậu, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức trọng thể nghi lễ Thướng Tiêu (dựng cây Nêu) tại Thế Miếu, Đại Nội Huế. Đây là một hoạt động nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo điểm nhấn trong chuỗi hoạt động văn hóa, du lịch mừng Xuân Mậu Tuất 2018, thu hút sự quam tâm của đông đảo công chúng và khách du lịch.
Với chủ đề "Tinh hoa Nghề Việt", Festival Nghề truyền thống Huế lần thứ VII sẽ được tổ chức từ ngày 28/4-2/5. ới chủ đề "Tinh hoa Nghề Việt", Festival Nghề truyền thống Huế lần thứ VII sẽ được tổ chức từ ngày 28/4-2/5.
Từ ngày 22/4/2017, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ mở cửa Đại Nội cho các du khách tham quan, thời gian từ 19 - 22 giờ, nhằm tạo thêm một điểm nhấn trong hành trình tham quan di sản miền Trung ở Việt Nam.