Nụ cười thế hệ tương lai người Rục (thuộc dân tộc Chứt) sinh sống chủ yếu ở xã Thượng Hóa, huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình). Hơn 60 năm kể từ ngày được phát hiện và bước ra từ hang đá, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, người Rục đã vươn lên, xóa bỏ dần những mặc cảm, âu lo trước cuộc sống từng bấp bênh “như ngọn đèn trước gió”… (Phóng sự chuyên đề: Người Rục nơi đại ngàn Trường Sơn, Báo ảnh Dân tộc và Miền núi số 12/2023). Ảnh: An Thành Đạt

Người Rục nơi đại ngàn Trường Sơn

Người Rục (thuộc dân tộc Chứt) sinh sống chủ yếu ở xã Thượng Hóa, huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình). Hơn 60 năm kể từ ngày được phát hiện và bước ra từ hang đá, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, người Rục đã vươn lên, xóa bỏ dần những mặc cảm, âu lo trước cuộc sống từng bấp bênh “như ngọn đèn trước gió”…

Nghị lực và tấm lòng của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Nhung nơi đại ngàn Trường Sơn

Nghị lực và tấm lòng của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Nhung nơi đại ngàn Trường Sơn

Với nghị lực và tình yêu thương đặc biệt của một người con núi rừng, cô giáo Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường Mầm non Trường Sơn (xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã nỗ lực, vượt qua bao khó khăn, vất vả, dành trọn 17 năm thanh xuân để chăm sóc, dạy dỗ các em nhỏ nơi đây. Giữa đại ngàn Trường Sơn, lớp học của cô giáo trẻ ngày ngày vẫn vang vang tiếng đánh vần ê a cùng những thanh âm trong trẻo của con trẻ miền biên viễn qua lời ca, tiếng hát.