Ngày 8/8, Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương tổ chức trao học bổng vượt khó cho 150 học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhất là các em có cha mẹ là đoàn viên công đoàn, công nhân lao động mất trong đại dịch COVID-19. Nguồn kinh phí do Công ty TNHH P&G Việt Nam tài trợ. Mỗi suất trị giá 1,5 triệu đồng cùng quà tặng
Các loài động vật bị buộc phải thay đổi nơi sống và điều này đã làm đảo lộn mạng lưới virus ở các loài động vật có vú , tạo ra những điểm nóng dịch bệnh có thể gây ra các đại dịch trong tương lai.
Ngày 11/3 là tròn 2 năm sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu. Đến nay, hơn 450 triệu người dân trên thế giới đã mắc bệnh, hơn 6 triệu người đã tử vong và COVID-19 trở thành một trong những đại dịch nghiêm trọng nhất trong lịch sử.
Từ tháng 1/2020 đến nay Việt Nam đã phải chống chọi với 4 đợt dịch COVID-19 và hiện tai đang hướng tới chung sống an toàn với SARS-CoV-2. Điều này dựa vào những kết quả phòng, chống dịch đạt được trên thực tế trong hơn hai năm qua.
Vào đêm 11/3/2020 (theo giờ Việt Nam), COVID-19 chính thức được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi là “đại dịch toàn cầu”. Sau hai năm, bức tranh dịch bệnh đã có nhiều thay đổi. Thế giới đã cùng nhau vượt qua “cú sốc COVID-19” để coi đó là bệnh đặc hữu trong thời gian tới và cuộc sống đang trở lại bình thường.
Kết quả một nghiên cứu mới được công bố trên The New York Times ngày 26/6 cho thấy virus Corona đã từng xuất hiện từ cách đây 20.000 năm, gây ra đại dịch nghiêm trọng tại khu vực hiện nay là Đông Á. Theo nghiên cứu, dịch bệnh này đã hoành hành nghiêm trọng và để lại dấu tích trên ADN của các thế hệ ngày nay.
Biến “nguy” thành “cơ”. Dịch COVID-19 là “nguy” với nhiều doanh nghiệp, nhưng là “cơ” với các doanh nghiệp nông nghiệp, quan điểm trên được các doanh nghiệp thành viên Hiệp hội Nông nghiệp số Việt Nam (VIDA) đưa ra tại Hội nghị trực tuyến lần thứ nhất, ngày 2/4, với trên 100 doanh nghiệp tham gia. Bàn về chương trình hành động và giải pháp trong đại dịch COVID-19, nhiều đề xuất đã được đưa ra.