Nghề nuôi yến tại Việt Nam đang phát triển mạnh trong những năm gần đây, thị trường xuất khẩu Trung Quốc cũng đã chính thức mở cửa, tuy nhiên công tác quy hoạch, quản lý vùng nuôi, chất lượng tổ yến phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu vẫn còn nhiều thách thức.
Trước dự báo Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sắp xảy ra rét đậm, rét hại trên diện rộng và kéo dài cũng như phòng, chống đói, rét cho vật nuôi khi vào vụ Đông Xuân, Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các địa phương hướng dẫn người dân gia cố chuồng trại đảm bảo chống rét; đồng thời, chủ động dự trữ, bảo quản thức ăn đảm bảo đủ thức ăn cho gia súc trong vụ Đông Xuân.
Chiều 25/12, Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) tổ chức Hội nghị Tổng kết năm 2018 và triển khai nhiệm vụ năm 2019. Ông Nguyễn Xuân Dương, Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm 2019 là tập trung phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết, dần loại bỏ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ. Đồng thời, tập trung ổn định thị trường, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng tới xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi.
Trước tình hình nắng nóng gay gắt kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất chăn nuôi, Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) khuyến cáo người chăn nuôi thực hiện nhiều giải pháp nhằm hạn chế thiệt hại.
Theo ông Nguyễn Xuân Dương, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), với năng lực sản xuất hiện nay thì lượng thực phẩm (thịt lợn, gia cầm, trứng...) đáp ứng đủ cho nhu cầu trong dịp trước và sau Tết Nguyên đán và sẽ không có tình trạng thiếu hoặc thừa cục bộ như đã từng xảy ra ở các năm trước.
Theo tổng hợp của Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tính đến cuối ngày 26/1, đã có hơn 3.200 con gia súc bị chết do đợt rét đậm, rét hại kỷ lục tại miền Bắc những ngày vừa qua.