Khánh thành đường kiểm tra cột mốc bảo vệ biên giới Lạng Sơn

Khánh thành đường kiểm tra cột mốc bảo vệ biên giới Lạng Sơn

Sáng 22/11, lễ khánh thành đường kiểm tra cột mốc, bảo vệ biên giới số 962 đã diễn ra tại xã Quốc Khánh (huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn). Đây là công trình có ý nghĩa thiết thực chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024).

Bản đồ não bộ của ruồi giấm. Ảnh: nature

Bản đồ não bộ - cột mốc quan trọng trong nghiên cứu sinh học thần kinh

Ngày 3/10, giới khoa học ghi nhận cột mốc quan trọng trong nghiên cứu sinh học thần kinh khi bản đồ hoàn chỉnh não của ruồi giấm trưởng thành được công bố trên Tạp chí khoa học uy tín Nature. Đây được coi là một kỳ công cung cấp cái nhìn sâu sắc về bộ não của toàn bộ thế giới động vật, trong đó có cả con người.

Nhà giàn DK1, cột mốc chủ quyền thiêng liêng giữa trùng khơi

Nhà giàn DK1, cột mốc chủ quyền thiêng liêng giữa trùng khơi

Bảo vệ chủ quyền biển đảo là nghĩa vụ thiêng liêng, cao cả, trách nhiệm và tự hào đối với cán bộ chiến sĩ đang thực hiện nhiệm vụ trên biển đảo. Không chỉ tuyên truyền đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các cán bộ chiến sĩ tại Nhà giàn DK1 còn phối hợp với các lực lượng trong khu vực giữ vững chủ quyền của đất nước.

Lạng Sơn khánh thành 11 đường kiểm tra cột mốc bảo vệ biên giới

Lạng Sơn khánh thành 11 đường kiểm tra cột mốc bảo vệ biên giới

Chiều 6/5, tại Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, tỉnh Lạng Sơn, Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị phối hợp với Ủy ban Nhân dân thị trấn Đồng Đăng (huyện Cao Lộc) và Công ty Cổ phần Xuân Cương tổ chức khánh thành, bàn giao đường kiểm tra cột mốc bảo vệ biên giới, các mốc: 1110, 1111, 1112, 1113, 1114, 1114/1, 1114/2, 1114/3, 1114/4, 1115, 1116.

Những ân tình nơi biên cương xứ Lạng

Những ân tình nơi biên cương xứ Lạng

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, cùng với những món quà Tết đầy ý nghĩa của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương thì lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Lạng Sơn đã tích cực triển khai các chương trình an sinh xã hội hướng tới nhân dân vùng biên. Từ đó, đồng bào miền biên ải xứ Lạng đã gửi trọn niềm tin, cùng những người lính quân hàm xanh chung tay bảo vệ đường biên, cột mốc, giữ gìn an ninh thôn bản.
Cây bàng vuông – “cây di sản Việt Nam” trên đảo Nam Yết cành lá sum xuê che mát cả một khoảng sân rộng. Ảnh: Sỹ Tuyên – TTXVN

Cây di sản – cột mốc chủ quyền trên quần đảo Trường Sa

46 năm sau ngày giải phóng, quần đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà) đã khoác lên mình chiếc áo mới. Không chỉ có màu xanh của biển, trên các đảo đã phủ kín màu xanh của cây, của những “vườn rau chiến sỹ”. Đặc biệt, tại các đảo Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết và Sinh Tồn có 4 cây gồm: 1 cây phong ba, 1 cây bàng vuông và 2 cây mù u. Những cây này có tuổi đời hơn 300 năm, đã được Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là “Cây di sản” Việt Nam.
​Cột mốc lớn mở đường cho chuyến bay gắn động cơ đầu tiên trên Sao Hỏa

​Cột mốc lớn mở đường cho chuyến bay gắn động cơ đầu tiên trên Sao Hỏa

Thiết bị trực thăng không người lái Ingenuity mà tàu thám hiểm Perseverance của Mỹ mang theo lên Sao Hỏa vẫn hoạt động tốt sau khi trải qua đêm đầu tiên với mức nhiệt độ lạnh cóng -90 độ C trên bề mặt hành tinh này. Đây được cho là một "dấu mốc quan trọng" trong hành trình hướng tới chuyến bay đầu tiên của Ingenuity, cũng là chuyến bay của thiết bị gắn động cơ đầu tiên trong lịch sử loài người trên Sao Hỏa.
Những “cột mốc sống” nơi biên cương Sốp Cộp

Những “cột mốc sống” nơi biên cương Sốp Cộp

Là địa bàn vùng biên giới, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, những năm qua huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, tích cực phát huy tiếng nói của già làng, người có uy tín trong cộng đồng và xem đó là kênh thông tin quan trọng để chính quyền địa phương chuyển tải những chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào. Khi vai trò của các già làng được phát huy, tinh thần cố kết cộng đồng trong đồng bào dân tộc thiểu số thêm phần được thắt chặt. Nhờ đó, họ đã giúp nhau làm ăn, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo một cách bền vững.
Công trình mô phỏng cột mốc chủ quyền Trường Sa - tiếp nối mạch nguồn yêu nước trên “mảnh đất thép”

Công trình mô phỏng cột mốc chủ quyền Trường Sa - tiếp nối mạch nguồn yêu nước trên “mảnh đất thép”

Nằm giữa cánh đồng cát trắng xóa với những rặng phi lao xanh rì, ở xã Bình Dương, huyện Thăng Bình (tỉnh Quảng Nam) nổi bật lên công trình mô phỏng cột mốc chủ quyền Trường Sa. Đây là công trình chứa đựng nhiều tâm huyết của những người cựu chiến binh trên “mảnh đất thép” Bình Dương, nơi ba lần được phong tặng danh hiệu anh hùng.