Từ năm 2018 đến nay, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị di sản trong vùng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững. Trong đó, tỉnh cần quan tâm bảo tồn và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, di sản địa phương; các giá trị đa dạng sinh học, văn hóa truyền thống, lịch sử, danh lam thắng cảnh…
Từ ngày 6-10/7, Đoàn chuyên gia Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đến thẩm định thực địa hồ sơ đề nghị công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Tối 28/10, tại thị trấn Đồng Văn (huyện Đồng Văn), tỉnh Hà Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu thành viên mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn lần thứ 3 và khai mạc Lễ hội Hoa tam giác mạch Hà Giang lần thứ 9 năm 2023.
Chiều 16/8, UBND tỉnh Hà Giang tổ chức Hội nghị tổng kết công tác xây dựng và phát triển Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn giai đoạn 2018 - 2022, triển khai nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2023 - 2027.
Với diện tích trên 4.700 km2 , chiếm hơn 2/5 diện tích tự nhiên của tỉnh Đắk Nông, Công viên Địa chất Đắk Nông nằm trên cao nguyên M’Nông nên thơ, hùng vĩ, có ranh giới trải dài năm huyện và một thị xã, gồm huyện Krông Nô, Cư Jút, Đắk Mil, Đắk Song, Đắk G’Long và thị xã Gia Nghĩa.
Nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa và sức sống mãnh liệt của đồng bảo các dân tộc trên Cao nguyên đá Đồng Văn, cũng như khẳng định thương hiệu du lịch của Hà Giang gắn với loài hoa mang tên Tam giác mạch. Tối 16/11 tại huyện Đồng Văn, UBND tỉnh Hà Giang đã tổ chức khai mạch lễ hội hoa tam giác mạch lần thứ V năm 2019.
Nằm ở nơi địa đầu Tổ quốc, những cái tên Hà Quảng, Trà Lĩnh, Quảng Uyên, Trùng Khánh, Hạ Lang, Phục Hòa giờ đã không còn xa lạ với khách du lịch bởi đó là những địa danh gắn liền với hành trình khám phá Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng.
Ngày 8/5, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội thảo quốc tế về “Phát triển du lịch bền vững thông qua mô hình Công viên địa chất toàn cầu UNESCO”. Dự Hội thảo có đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Ngoại giao, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam; các chuyên gia, nhà khoa học, diễn giả Mạng lưới công viên địa chất toàn cầu UNESCO của 12 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á, châu Âu, châu Mỹ - La tinh, châu Phi và Ban Quản lý Công viên địa chất toàn cầu Cao Nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), Krông Nô (Đắk Nông), Lý Sơn- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) và Gia Lai…
Tại Kỳ họp lần thứ 204 ở Paris (Cộng hòa Pháp), ngày 12/4/2018, UNESCO đã thông qua Nghị quyết công nhận Công viên Địa chất non nước Cao Bằng là Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO. Từ khi Công viên Địa chất non nước Cao Bằng được công nhận, tỉnh Cao Bằng đã có chiến lược phát triển phù hợp, tạo được những điểm nhấn trong phát triển kinh tế du lịch địa phương.