Tín hiệu vui từ ngành "công nghiệp không khói" xứ Dừa

Tín hiệu vui từ ngành "công nghiệp không khói" xứ Dừa

Sau hai năm bị ảnh hưởng COVID-19, ngành Du lịch Bến Tre nói riêng, Việt Nam nói chung đã phải hứng chịu nhiều tác động tiêu cực, mọi hoạt động gần như "tê liệt". Bước sang năm 2022, việc mở cửa đón khách quốc tế cùng lượng khách nội địa du Xuân tại xứ Dừa tăng cao ngay từ những tháng đầu năm, đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần được xem là những tín hiệu tích cực, thắp lên hy vọng ngành Du lịch sẽ sớm được phục hồi.
Lễ hội khinh khí cầu lần đầu tổ chức tại An Giang thu hút 80.000 lượt khách đến tham quan. Ảnh: Thanh Sang - TTXVN

Năm 2023, An Giang phấn đấu đón 8 triệu khách du lịch

Năm 2023, ngành Du lịch An Giang đặt mục tiêu đón 8 triệu lượt khách tham quan, du lịch trong và ngoài nước. Trong đó, lượt khách lưu trú của các khách sạn đạt chuẩn và nhà nghỉ, nhà trọ ước đạt 700 nghìn lượt. Doanh thu từ hoạt động du lịch trong năm 2023 An Giang đặt mục tiêu đạt 5.500 tỷ đồng.
Kỳ vọng vào sự phục hồi của ngành công nghiệp không khói tại Quảng Nam

Kỳ vọng vào sự phục hồi của ngành công nghiệp không khói tại Quảng Nam

Sau thành công của chuỗi hoạt động đón chào những đoàn khách du lịch quốc tế đến Việt Nam theo chương trình Hộ chiếu vaccine, tỉnh Quảng Nam đã thiết lập loạt các sự kiện, các sản phẩm du lịch độc đáo để kỳ vọng nâng cao khả năng thích ứng với trạng thái "bình thường mới". Tất cả hướng đến mục tiêu khôi phục du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Năm 2020, tờ báo The Guardian (Anh) đã đưa cảnh quan hùng vĩ của Sơn Đoòng vào top 10 tour du lịch thực tế ảo đáng tham quan nhất thế giới. Ảnh: TTXVN

Ngành “công nghiệp không khói” chủ động chuyển đổi số, nắm bắt cơ hội phát triển

Trong bối cảnh chỉ có thể ở nhà để chống dịch COVID-19 lây lan, công nghệ đã giúp những người thích đi du lịch thỏa mãn khát vọng khám phá thế giới. Còn với các công ty, đơn vị làm du lịch, chuyển đổi số giúp họ tiếp cận đối tượng khách hàng tiềm năng mới, thử sức với các dịch vụ mới liên quan và giải đáp bài toán về nhân lực, chi phí vận hành, tiết kiệm thời gian. Chuyển đổi số cũng hỗ trợ đắc lực cho việc giới thiệu, quảng bá, chuyển đổi số được coi là tương lai của ngành "công nghiệp không khói".
Phát triển du lịch ở thành phố mang tên Bác

Phát triển du lịch ở thành phố mang tên Bác

Theo Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), tổng lượt khách đến thành phố trong 6 tháng đầu năm 2019 ước đạt 17 triệu lượt người. Trong đó, có 4,2 triệu du khách quốc tế, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm trước; thu hút gần 13 triệu lượt khách nội địa, đạt 40% mục tiêu đề ra trong năm 2019. 
Phát triển ngành "công nghiệp không khói” ở huyện Tam Đường

Phát triển ngành "công nghiệp không khói” ở huyện Tam Đường

Huyện Tam Đường (Lai Châu) có 12 dân tộc cùng sinh sống với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc được bảo tồn và phát huy. Nơi đây có khí hậu mát mẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loại cây ăn quả ôn đới và loại hình du lịch nghỉ dưỡng; có hệ thống hang động phong phú và nhiều cảnh quan đẹp. Các bản du lịch cộng đồng hầu hết vẫn giữ được nguyên các phong tục tập quán truyền thống. Chất lượng dịch vụ tại các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch ngày càng được nâng cao.... Đây là điều kiện thuận lợi để huyện đẩy mạnh phát triển các loại hình du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.