Công nghệ bẫy ảnh trong điều tra, giám sát đa dạng sinh học giữa đại ngàn Pù Hoạt (Nghệ An)

Với tổng diện tích quản lý gần 85.000 ha, trải rộng trên địa bàn 9 xã của huyện Quế Phong (Nghệ An), khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, một trong ba vùng lõi của Khu Dự trữ Sinh quyển Tây Nghệ An có hệ động, thực vật phong phú và đa dạng với nhiều loài động, thực vật nguy cấp, quý hiếm.

vna_potal_bao_ve_rung_cong_nghe_bay_anh_trong_dieu_tra_giam_sat_da_dang_sinh_hoc_giua_dai_ngan_pu_hoat_nghe_an_7653454.jpg
Bẫy ảnh là phương pháp khảo sát không gây hại cho động vật, thích hợp để phát hiện các loài quý hiếm, khó phát hiện và khó nghiên cứu bằng các phương pháp quan sát trực tiếp. Ảnh: TTXVN phát
vna_potal_bao_ve_rung_cong_nghe_bay_anh_trong_dieu_tra_giam_sat_da_dang_sinh_hoc_giua_dai_ngan_pu_hoat_nghe_an_7653442.jpg
Theo quy trình chuẩn về điều tra bẫy ảnh hệ thống, một điểm khảo sát sẽ được lắp đặt hai máy ảnh và khoảng cách giữa các điểm khảo sát đặt bẫy ảnh ở mức khoảng 2,5km. Ảnh: TTXVN phát
vna_potal_bao_ve_rung_cong_nghe_bay_anh_trong_dieu_tra_giam_sat_da_dang_sinh_hoc_giua_dai_ngan_pu_hoat_nghe_an_7653707.jpg
Cá thể Gà lôi trắng (Lophura nycthemera) do bẫy ảnh ghi được vào buổi sáng. Ảnh: TTXVN phát
vna_potal_bao_ve_rung_cong_nghe_bay_anh_trong_dieu_tra_giam_sat_da_dang_sinh_hoc_giua_dai_ngan_pu_hoat_nghe_an_7653703.jpg
Cá thể Mèo báo (Prionailurus bengalensis) được bẫy ảnh ghi lại trong đêm khuya. Ảnh: TTXVN phát
vna_potal_bao_ve_rung_cong_nghe_bay_anh_trong_dieu_tra_giam_sat_da_dang_sinh_hoc_giua_dai_ngan_pu_hoat_nghe_an_7653687.jpg
Hai cá thể Voọc xám (Trachypithecus phayrei) do bẫy ảnh ghi được. Ảnh: TTXVN phát
vna_potal_bao_ve_rung_cong_nghe_bay_anh_trong_dieu_tra_giam_sat_da_dang_sinh_hoc_giua_dai_ngan_pu_hoat_nghe_an_7653734.jpg
Cá thể Gà tiền xám (Polyplectron bicalcaratum) được bẫy ảnh ghi nhận vào buổi chiều. Ảnh: TTXVN phát
vna_potal_bao_ve_rung_cong_nghe_bay_anh_trong_dieu_tra_giam_sat_da_dang_sinh_hoc_giua_dai_ngan_pu_hoat_nghe_an_7653728.jpg
Cá thể Cầy móc cua (Urva urva) được bẫy ảnh ghi nhận vào buổi sáng. Ảnh: TTXVN phát
vna_potal_bao_ve_rung_cong_nghe_bay_anh_trong_dieu_tra_giam_sat_da_dang_sinh_hoc_giua_dai_ngan_pu_hoat_nghe_an_7653714.jpg
Cá thể Mang thường (Muntiacus vagialis) do bẫy ảnh ghi được. Ảnh: TTXVN phát

Những năm qua, việc áp dụng các phương pháp điều tra và giám sát để đánh giá một cách chính xác nguồn tài nguyên này luôn được Ban quản lý Khu bảo tồn chú trọng thực hiện. Đặc biệt là sử dụng công nghệ bẫy ảnh đã thu được nhiều kết quả quan trọng.

Ảnh: TTXVN phát

Có thể bạn quan tâm