Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Ngày 19/3, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Viện Ngôn ngữ học tổ chức hội thảo công bố bộ chữ viết Cơ Tu. Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đại biểu đều đồng tình phải có một bộ chữ viết của người Cơ Tu thống nhất trên toàn quốc về bảng ký hiệu chữ viết, các tổ phụ âm đầu, nguyên âm…

Sức sống mới ở "phố núi" Tây Giang

Sức sống mới ở "phố núi" Tây Giang

Nằm sát biên giới Việt - Lào, huyện miền núi Tây Giang (vùng đất ở phía Tây tỉnh Quảng Nam) với 95% dân số là đồng bào dân tộc Cơ - tu, đang vươn mình thay da đổi thịt từng ngày, diện mạo nông thôn mới đang dần hình thành và phát triển ổn định.
Nhà Moong của người Cơ - tu

Nhà Moong của người Cơ - tu

Moong là một loại nhà Gươl của nhiều gia đình Cơ-tu, có kiến trúc độc đáo với nhiều cột phụ xung quanh (không có cột cái).Nhà Moong được làm từ nhiều loại vật liệu như mây, gỗ, tre nứa, lồ ô, lá nón, lá mây...; có 1 hoặc 2 cửa nhỏ, vách bằng tấm phên lồ ô.
Chiếc ná của người Cơ - tu

Chiếc ná của người Cơ - tu

Từ bao đời nay, chiếc ná (pa’nanh) đã gắn bó mật thiết với cuộc sống của đồng bào Cơ-tu ở vùng núi tỉnh Quảng Nam.
Đám cưới truyền thống của người Cơ - tu

Đám cưới truyền thống của người Cơ - tu

Người Cơ-tu quan niệm, hôn nhân không chỉ là sự kiện quan trọng đối với cô dâu, chú rể mà còn là cả với buôn làng. Việc cưới xin của người Cơ-tu thường theo một số nghi thức sau đây: