Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Đồng thuận việc sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy trong trường học ở Quảng Nam

Ngày 19/3, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Viện Ngôn ngữ học tổ chức hội thảo công bố bộ chữ viết Cơ Tu. Các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đại biểu đều đồng tình phải có một bộ chữ viết của người Cơ Tu thống nhất trên toàn quốc về bảng ký hiệu chữ viết, các tổ phụ âm đầu, nguyên âm…

Gió thơm miền thổ cẩm

Gió thơm miền thổ cẩm

Thổ cẩm đã từng vắng thiếu trong những cuộc lễ hội của người miền núi chừng mươi, mười lăm năm trước. Nhưng hôm nay, bỗng rực rỡ xuất hiện trong cuộc hội làng của đồng bào Cơ-tu ở xã Lăng, huyện Tây Giang (Quảng Nam)...

Hội làng mừng Gươl mới của đồng bào Cơ-tu thôn Aró. Ảnh: Khánh Nguyên

Người Cơ-tu vui hội mừng Gươl mới

Với đồng bào Cơ-tu ở thôn Aró, xã Lăng, huyện Tây Giang (Quảng Nam), Gươl là không gian sinh hoạt chung, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh. Để chào mừng công trình trọng đại này, đồng bào Cơ-tu thường tổ chức lễ mừng Gươl mới, góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa cộng đồng.

Nét mới trong phát triển kinh tế ở A Lưới

Nét mới trong phát triển kinh tế ở A Lưới

Những năm vừa qua, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã phát huy nội lực, thực hiện nhiều cách làm hay để phát triển kinh tế, từng bước xóa đói, giảm nghèo...
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Cơ-tu ở Quảng Nam

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Cơ-tu ở Quảng Nam

Huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam không chỉ được biết đến với những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn trên dãy Trường Sơn hũng vĩ, mà mảnh đất này còn nổi tiếng với những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Cơ-tu. Chính ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của người dân nơi đây đang là yếu tố quan trọng để Tây Giang vừa đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, vừa giữ gìn được bản sắc văn hóa của địa phương.
Ch’Ơm cất cánh từ lợi thế địa phương

Ch’Ơm cất cánh từ lợi thế địa phương

Nằm cách trung tâm huyện Tây Giang (Quảng Nam) khoảng 50 km, trong đó có tới hơn 17 km là đường đất rất khó đi, với những con dốc cao thẳng đứng chạy dưới những tán rừng già, nên xã vùng biên Ch’Ơm vẫn chưa được nhiều người biết đến. Toàn xã có 350 hộ đồng bào dân tộc Cơ-tu, với 1.609 nhân khẩu, sinh sống trải rộng trên địa bàn 8 thôn.