Chính phủ ban hành Nghị định số 72/2025/NĐ-CP ngày 28/3/2025 quy định về cơ chế, thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành (28/3/2025).
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 19/2, với 459/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 96,03% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt đầu tư xây dựng Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.
Thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ trì phối hợp với các bộ, ngành, địa phương liên quan báo cáo rà soát một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển vùng Tây Nguyên. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho rằng, các chính sách phát triển vùng Tây Nguyên cần phải trúng, đúng và phù hợp với nguồn lực; đồng thời thực sự mang tính đặc thù, nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng, thế mạnh của Vùng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký chứng thực Nghị quyết số 111/2024/QH15 ngày 18/1/2024 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Điện là sản phẩm hàng hóa đặc thù, được coi như đầu vào của mọi đầu vào, đóng vai trò và vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế, bảo đảm đời sống dân sinh, an ninh - quốc phòng của đất nước.
Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk, quá trình triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 giai đoạn 1 (từ năm 2021 đến năm 2025) tại tỉnh đã phát sinh các khó khăn, vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách và đặc thù thực tế của địa phương.
Sáng 15/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk với 470/475 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 94,38%.
Tỉnh Trà Vinh đang tập trung nhiều giải pháp phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng và từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Địa phương phấn đấu đến năm 2025 sẽ đón hơn 1,7 triệu khách với tổng doanh thu trên 930 tỷ đồng; đến năm 2030 đón hơn 2,5 triệu lượt khách, tổng doanh thu trên 1.850 tỷ đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 29/2022/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Chiều 19/4, tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị sơ kết chương trình hành động số 47-CTr/TU ngày 21/2/2019 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 36-NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế do các nhà nghiên cứu Trung Quốc dẫn đầu đã xác định được một con đường phân tử có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng của các ca mắc COVID-19 thể nặng, qua đó tìm ra hướng đi mới nhằm ngăn chặn và điều trị hiệu quả cho những trường hợp này.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 277/QĐ-TTg ban hành Khung hành động đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.
Tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, sáng 10/1, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự. Tại Thừa Thiên – Huế các đại biểu Quốc hội cơ bản tán thành với hồ sơ dự án Luật sửa đổi, bổ sung của 8 luật đã được Ban soạn thảo gửi đến.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, sáng 22/10, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trình bày Tờ trình; Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).
Lâu nay, việc nhiễm virus nghiêm trọng và mắc ung thư thường được cho là nguyên gây suy giảm hệ miễn dịch. Để làm rõ hơn vấn đề này, một nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nhiễm trùng và Miễn dịch Peter Doherty của Australia đã tìm ra câu trả lời giải thích lý do tại sao tình trạng suy giảm miễn dịch lại xảy ra và cách khắc phục điều này.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định quy định về phạm vi, đối tượng, nội dung chi và cơ chế hỗ trợ từ ngân sách Trung ương cho địa phương thực hiện phòng, chống khắc phục hậu quả hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Theo Công văn số 597/VPCP-QHĐP của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô, bản sắc văn hóa Huế.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định về cơ chế, chính sách, đối tượng hỗ trợ, mức hỗ trợ kinh phí trong phòng, chống bệnh Dịch tả lợn châu Phi năm 2020.
Ngày 9/5, Đoàn Công tác của Bộ Giáo dục – Đào tạo do Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ dẫn đầu đã thăm, làm việc tại tỉnh Đắk Nông về tình hình phát triển giáo dục – đào tạo sau 15 năm thành lập tỉnh; công tác chuẩn bị cho Kỳ thi Trung học Phổ thông quốc gia; việc thực hiện một số chính sách đối với học sinh dân tộc...
Để mở hướng sản xuất, nâng cao giá trị cây nho, UBND tỉnh Ninh Thuận sẽ ban hành cơ chế, chính sách để thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư trồng nho theo hướng công nghệ cao; liên kết với nông dân trồng nho mở rộng vùng nguyên liệu cung cấp cho chế biến, tạo ra những sản phẩm đặc trưng từ nho để nâng cao giá trị sản xuất.
Ngày 22/11, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam đã tiếp xúc cử tri tại một số địa phương miền núi của tỉnh thông báo những nội dung chủ yếu của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIV.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 115/NQ-CP về việc thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ tỉnh Ninh Thuận phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất, đời sống nhân dân giai đoạn 2018 - 2023.
Có thể nói Nghị quyết 54 của Quốc hội đã giúp Thành phố Hồ Chí Minh “cởi trói” trong rất nhiều vấn đề để phát triển nhanh và bền vững hơn. Tuy nhiên, đây mới chỉ là “đề bài” để thành phố tìm cách “giải” từng nội dung cụ thể, vì vậy song song với những thuận lợi, thành phố cũng đối mặt với không ít thách thức, nhất là về tiến độ thời gian, tạo được sự đồng thuận trong xã hội.
Để thực hiện hiệu quả các nội dung Nghị quyết 54 của Quốc hội, một trong những vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đó là phát huy yếu tố con người. Vì vậy, các chương trình, đề án liên quan đến thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, khuyến kích đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của thành phố được triển khai đầu tiên, có thể áp dụng ngay từ tháng 4/2018 sau khi HĐND thành phố thông qua.
Sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết 54 (ngày 24/11/2017), chỉ trong hơn 1 tháng, Thành phố Hồ Chí Minh đã thông qua toàn bộ các văn bản cần thiết để triển khai Nghị quyết.
Với 18 nội dung thuộc 5 lĩnh vực, Nghị quyết số 54/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017 của Quốc hội (Nghị quyết 54 của Quốc hội) về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh là một quyết sách quốc gia đột phá, đồng bộ, kịp thời, phù hợp với tình hình phát triển của thành phố. Vì vậy, ngay sau khi được thông qua, Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hồ Chí Minh và các đơn vị liên quan đã khẩn trương triển khai để đưa các nội dung của nghị quyết vào thực tiễn cuộc sống.
Sáng 15/3, Hội đồng nhân dân ( HĐND) Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX đã khai mạc Kỳ họp thứ 7 (kỳ họp bất thường), xem xét và quyết định các nội dung quan trọng nhằm phát huy tối đa cơ chế, chính sách theo Nghị quyết 54 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Dự khai mạc kỳ họp có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân.