Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài cuối)

Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài cuối)

Chuyển dịch sang năng lượng xanh, sạch và phát triển kinh tế các bon thấp đã trở thành một xu thế mới của thế giới để hướng tới thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. Quá trình chuyển đổi này sẽ ảnh hưởng và tạo ra những xáo trộn đối với một số nhóm ngành và người lao động, vì thế “chuyển dịch công bằng” là điều kiện tiên quyết để đạt được sự ủng hộ của xã hội và phát triển bền vững.
Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 4)

Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 4)

Nhằm góp phần đa dạng hóa và tự chủ nguồn cung, đáp ứng nhu cầu, bảo vệ môi trường và thực hiện hiện cam kết của Chính phủ đối với quốc tế về cắt giảm phát thải khí nhà kính, Việt Nam đang từng bước giải quyết những khó khăn, vướng mắc để thúc đẩy phát triển các dự án năng lượng tái tạo để hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 3)

Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 3)

Trong xu thế phát triển bền vững năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, tỉnh Tây Ninh đã phát huy lợi thế đặc thù của địa phương, đẩy mạnh phát triển năng lượng điện mặt trời, thu hút nhiều dự án quy mô của các tập đoàn lớn; đồng thời, vận động hàng nghìn hộ dân tham gia lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái qui mô nhỏ, vừa cung cấp điện sinh hoạt, vừa bán điện, có thêm nguồn thu…
Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 1)

Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam (Bài 1)

Gia tăng nguồn năng lượng xanh, năng lượng tái tạo là một chủ trương cần thiết nhưng hiện đang vấp phải không ít thách thức như: Chi phí đầu tư cao, số giờ vận hành nguồn điện thấp... Để làm rõ hơn vấn đề này, Trang thông tin điện tử tổng hợp Báo ảnh Dân tộc và Miền núi (Thông tấn xã Việt Nam) giới thiệu loạt 5 bài về "Thúc đẩy phát triển nguồn năng lượng xanh ở Việt Nam".