Nghiên cứu đưa vaccine phòng sốt xuất huyết vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Nghiên cứu đưa vaccine phòng sốt xuất huyết vào chương trình tiêm chủng mở rộng

Tại Việt Nam, theo thống kê của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tích lũy từ đầu năm đến cuối tháng 9/2024, cả nước ghi nhận khoảng 80.000 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 12 trường hợp tử vong. Hiện Bộ Y tế đang phối hợp các đơn vị tổ chức đánh giá, nghiên cứu để trình Chính phủ nếu phù hợp sẽ đưa vaccine phòng sốt xuất huyết vào chương trình tiêm chủng mở rộng tiêm miễn phí cho dân.

Bộ Y tế sử dụng đồng thời hai loại vắc-xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế sử dụng đồng thời hai loại vắc-xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng

Thông tin từ Bộ Y tế ngày 25/5 cho biết, Bộ Y tế đã quyết định sử dụng thêm vắc-xin DPT-VGB-Hib do Viện huyết thanh Ấn độ (SII) sản xuất trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Như vậy, Chương trình tiêm chủng mở rộng đã có hai loại vắc-xin được sử dụng song song là: vắc-xin ComBe Five và DPT-VGB-Hib.
Một số loại vắc xin mới sẽ được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng trong năm 2018

Một số loại vắc xin mới sẽ được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng trong năm 2018

Ngày 27/3, đại diện Bộ Y tế cho biết: Chương trình tiêm chủng mở rộng đã góp phần quan trọng trong việc thanh toán và phòng chống nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm phổ biến ở trẻ em. Để tiếp tục duy trì thành tựu và kết quả của công tác tiêm chủng mở rộng, năm 2018, Bộ Y tế có kế hoạch đưa một số vắc xin mới vào Chương trình tiêm chủng mở rộng. 
Các vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng đều an toàn

Các vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng đều an toàn

Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) Trần Đắc Phu cho biết: Vắc xin là chế phẩm sinh học và có những đặc điểm riêng khác biệt so với thuốc, vắc xin sử dụng cho người khỏe mạnh, đa phần là trẻ em. Vắc xin cũng dễ bị biến đổi chất lượng nếu không được bảo quản tốt. Vì vậy, việc kiểm soát chất lượng vắc xin rất nghiêm ngặt, kể cả đối với vắc xin dịch vụ hay vắc xin sử dụng trong tiêm chủng mở rộng.
Nguy cơ nhiều dịch bệnh bùng phát do trẻ không tiêm chủng đầy đủ

Nguy cơ nhiều dịch bệnh bùng phát do trẻ không tiêm chủng đầy đủ

Chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam bắt đầu được triển khai thí điểm từ năm 1981 và được mở rộng dần hàng năm. Đến nay đã có 12 loại vắc xin được triển khai trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Nhờ vậy, hàng năm, hơn 1,6 triệu trẻ em và gần 1,7 triệu phụ nữ có thai được bảo vệ với khoảng 50 triệu mũi tiêm để phòng 12 bệnh nguy hiểm phổ biến nhất.