Sáng 23/7, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai Lê Minh Hoan đã trực tiếp đi kiểm tra công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả của cơn bão số 2 tại thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh); đồng thời lưu ý tỉnh về công tác phòng, chống hoàn lưu bão.
Yên Bái là tỉnh miền núi với địa hình phức tạp. Mùa mưa thường xảy ra ngập sâu tại vùng trũng, sạt lở đất ở khu vực đồi núi gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản của Nhà nước và nhân dân. Do vậy, để cuộc sống người dân ổn định, tỉnh chủ động những giải pháp căn cơ, lâu dài nhằm giảm tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.
Bão số 3 (Yagi) hồi tháng 9 vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề chưa từng có trong lịch sử ở Yên Bái. Ngay trong thời khắc khó khăn nhất, luôn có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và tinh thần đoàn kết, chung sức, đồng lòng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Sau bão, Đảng bộ và chính quyền các cấp tỉnh Yên Bái triển khai “thần tốc” các phương án, giải pháp để nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, sớm phục hồi sản xuất nhằm khôi phục các hoạt động kinh tế - xã hội.
Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và phóng viên TTXVN tại các địa phương, ảnh hưởng của bão số 6, hoàn lưu bão và mưa lũ đã gây nhiều thiệt hại tại các địa phương.
Sáng 25/10, tại Hà Nội, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức cuộc họp ứng phó với bão số 6. Phó Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai Vũ Xuân Thành chủ trì cuộc họp.
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn năm 2024 trên địa bàn do UBND thành phố Cần Thơ tổ chức vào chiều 29/3, ông Lê Sỹ Vinh, Phó Giám đốc Đài Khí tượng Thủy văn thành phố nêu rõ 3 đợt xâm nhập mặn sắp diễn ra tại Đồng bằng sông Cửu Long và khuyến cáo thành phố chủ động theo dõi, thực hiện các biện pháp phòng, chống.
Tại Hội nghị phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2023 chiều 23/6, ông Nguyễn Đức, Phó Giám đốc Công ty Thủy điện Buôn Kuốp (thuộc Tổng Công ty phát điện 3, Tập đoàn Điện lực Việt Nam) khẳng định: Công ty thực hiện nguyên tắc “Phòng ngừa, chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương, hiệu quả” và phương châm "4 tại chỗ", sẵn sàng phối hợp với các địa phương vùng hạ du tổ chức hiệu quả công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong mùa mưa bão.
Ngày 24/4, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 226/VPTT gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình về việc ứng phó với gió mạnh trên biển.
Ngày 12/12, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 594/VPTT gửi các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Bình đến Cà Mau về việc chủ động phương án ứng phó bão có khả năng đi vào biển Đông.
Ngày 9/7, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg về xây dựng, củng cố và nâng cao năng lực cho lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã.
Năm 2021, theo dự báo, các hình thái thời tiết cực đoan ở nước ta (trong đó có tỉnh Bắc Giang) vẫn diễn biến phức tạp do ảnh hưởng của hiện tượng La Nina. Vì thế, tỉnh Bắc Giang tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường kết hợp hoàn lưu bão số 12, trong sáng 10/11, vùng biển các tỉnh từ Quảng Ngãi đến Ninh Thuận có mưa bão, gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8, giật cấp 10, biển động rất mạnh, sóng biển cao 4-6m.
Thủ tướng Chính phủ đã quyết định tạm cấp 500 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2020 bổ sung kinh phí cho 5 tỉnh miền Trung để thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn, chính sách an sinh xã hội và khắc phục hậu quả thiên tai theo chế độ, chính sách của Nhà nước.
Ngày 17/9, Đoàn công tác của Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã đi kiểm tra và làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị về công tác chuẩn bị ứng phó với bão số 5.
Mới đây, tại thành phố Vinh (Nghệ An), UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020.
Ngày 19/9, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai ban hành văn bản số 476 về việc sẵn sàng phương án đảm bảo an toàn hạ du khi hồ chứa xả lũ.
Ông Vũ Xuân Thành, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc thường xuất hiện các loại hình thiên tai như mưa lớn, lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, rét đậm, rét hại, băng giá, dông sét, ngập lụt... gây thiệt hại lớn về người và tài sản, tác động sâu sắc đến đời sống người dân và phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.