Chính sách tín dụng ưu đãi cùng với Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tại tỉnh Tiền Giang thời gian qua đã góp phần tích cực trong công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, phục hồi, phát triển kinh tế...
Ngày 12/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Tháng 10/2023, một số chính sách pháp luật mới sẽ được đưa vào áp dụng. Đáng chú ý có thể kể đến như bãi bỏ nhiều Thông tư về tuyển dụng, nâng ngạch công chức; một số thông tư hướng dẫn vị trí việc làm công chức, viên chức; chính sách tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 17/2023/QĐ-TTg ngày 5/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ, sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 về tín dụng đối với hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn.
Với mục tiêu góp phần giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội của các cấp, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tiền Giang đã triển khai có hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng vừa phê duyệt Đề án “Chính sách tín dụng dành cho thanh niên khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” với mục tiêu hỗ trợ cho gần 3.500 thanh niên vay vốn sản xuất, khởi nghiệp, giai đoạn từ 2022 – 2030.
Để khuyến khích, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhiều chính sách quan trọng đã được Đảng và Nhà nước ban hành thời gian qua, đặc biệt là chính sách về tín dụng. Nhờ đó, dòng vốn đầu tư vào phát triển nông nghiệp, nông thôn được khơi thông, góp phần thúc đẩy sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, cải thiện đời sống người dân, góp phần làm đổi thay bộ mặt nông thôn mới…