Đầu tư ứng trước giống bắp lai mang lại thu nhập cao. Ảnh:baobinhthuan.com.vn

Chính sách đầu tư ứng trước - khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận

Bên cạnh các chính sách, dự án hỗ trợ của Trung ương, tỉnh Bình Thuận đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về xây dựng và phát triển toàn diện dân sinh, kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số; trong đó có chính sách đầu tư ứng trước hỗ trợ đồng bào phát triển sản xuất.
Đồng bào dân tộc Raglai (xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận) liên kết trồng cây nha đam với công ty để phát triển sản xuất. Ảnh: Nguyễn Thành – TTXVN

Hoàn thiện chính sách thu hút đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Với quan điểm đầu tư phát trển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là đầu tư cho phát triển bền vững gắn liền với giảm nghèo, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề xuất các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục rà soát, hoàn chỉnh các cơ chế, chính sách về đầu tư, doanh nghiệp, đầu tư công, quy hoạch… để bổ trợ, xác định ưu tiên thu hút, huy động nguồn lực đầu tư trên địa bàn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Chính sách đầu tư ứng trước “gỡ khó” cho vùng cao

Chính sách đầu tư ứng trước “gỡ khó” cho vùng cao

Nổi bật nhất trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Bình Thuận là đầu tư ứng trước và trợ cước vận chuyển giống, vật tư hỗ trợ phát triển sản xuất, với kinh phí bình quân 13 tỷ đồng/năm.
Tháo nút thắt đầu tư cho nông nghiệp

Tháo nút thắt đầu tư cho nông nghiệp

Nông nghiệp được xem là thế mạnh của đất nước nhưng đầu tư khiêm tốn vào lĩnh vực này đang ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của ngành cũng như cuộc sống của nhà nông. Thực tế này đòi hỏi một cơ chế, chính sách đẩy mạnh thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.