Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Bảo đảm chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: Bảo đảm chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số

Theo chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 21/6, các đại biểu Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, tiếp tục thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Nội dung được nhiều đại biểu quan tâm, tập trung cho ý kiến là chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Quang cảnh Hội thảo. Ảnh: Hoài Nam - TTXVN

Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Thực hiện hiệu quả chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi

Ngày 28/3, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội thảo góp ý về chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Hội thảo có sự tham gia của đại biểu 4 tỉnh Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Kon Tum.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chính sách, pháp luật về đất đai phải bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanh nghiệp

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chính sách, pháp luật về đất đai phải bảo đảm hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanh nghiệp

Ngày 14/2, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại (Ban Chỉ đạo) đã chủ trì Hội nghị lần thứ 4 của Ban Chỉ đạo.
Chính sách đất đai và phát triển nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập

Chính sách đất đai và phát triển nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập

Ngày 24/10, Diễn đàn Nông nghiệp mùa Thu 2019 với chủ đề “Chính sách đất đai và sự phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” diễn ra tại Hà Nội, do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách phối hợp với Tổ chức Oxfarm Việt Nam tổ chức. Diễn đàn là nơi quy tụ các nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định chính sách, doanh nghiệp, người nông dân, giới truyền thông cùng thảo luận về các vấn đề quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam hiện nay.
Khuyến khích tích tụ, tập trung đất nông nghiệp (Bài 3)

Khuyến khích tích tụ, tập trung đất nông nghiệp (Bài 3)

Bài 3 (bài cuối): Cần có khung pháp lý cụ thể

Trong vài năm gần đây, thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp hoạt động chưa hiệu quả, thậm chí có xu hướng giảm, dẫn đến tích tụ ruộng đất chậm, khó áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Chính vì vậy để khắc phục tình trạng này cần có khung pháp lý cụ thể nhằm điều chỉnh tăng lượng cung quyền sử dụng đất (QSD) nông nghiệp hiện nay.
Khuyến khích tích tụ, tập trung đất nông nghiệp (Bài 2)

Khuyến khích tích tụ, tập trung đất nông nghiệp (Bài 2)

Bài 2: Vướng mắc trong tiếp cận đất đai của doanh nghiệp nông nghiệp

Trong kinh doanh nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, muốn phát triển, doanh nghiệp cần phải đầu tư thương mại hóa và hiện đại hóa, từ xác định nhu cầu thị trường để hoạch định sản phẩm. Vì vậy, việc chủ động sản xuất trên cơ sở tích tụ đất đai cho sản xuất quy mô lớn là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp chủ động phương án sản xuất kinh doanh của mình.
Khuyến khích tích tụ, tập trung đất nông nghiệp (Bài 1)

Khuyến khích tích tụ, tập trung đất nông nghiệp (Bài 1)

Theo báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hoá theo hướng hiện đại, chính sách tài chính đất đai theo Luật Đất đai 2013 đã tạo ra khung pháp lý khá hoàn thiện góp phần tích cực phát triển nguồn lực tài chính từ đất đai, đồng thời thúc đẩy quá trình tăng quy mô tích tụ ruộng đất phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp.