Tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có quần thể cây chè cổ thụ với tuổi đời hàng trăm năm. Để làm sáng tỏ nguồn gốc, giá trị của giống chè, chính quyền tỉnh và các nhà khoa học đang tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn, phát triển nguồn gen chè cổ, mở ra hành trình gìn giữ, phát huy giá trị của giống chè quý hiếm này trên mảnh đất “Đệ nhất danh trà”.
Sáng 5/11, tại tỉnh Phú Thọ, Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam, Báo Nông nghiệp Việt Nam và Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc (NOMAFSI) tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ chè chất lượng cao.
Tạo động lực cho nghề chè phát triển, UBND huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã xây dựng, phát triển các thương hiệu chè của địa phương, nâng cao giá trị các sản phẩm chè, đáp ứng yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
Cùng với việc nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông, thủy sản, Phú Thọ còn tập trung thu hút các doanh nghiệp đầu tư xây dựng, phát triển nông nghiệp theo chuỗi và bao tiêu sản phẩm theo hợp đồng… Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp có bước phát triển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng. Nhiều chỉ tiêu cơ bản về phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới đạt và vượt kế hoạch đề ra, góp phần tạo đột phá trong sản xuất.
Với chủ chương tăng cường chính sách hỗ trợ, cơ cấu lại các vùng sản xuất chè gắn với công nghiệp chế biến, tỉnh Yên Bái đang nỗ lực phục hồi cây chè trở thành 1 trong 10 cây trồng chủ lực trong thời gian tới.
Trong những năm qua, tỉnh Lai Châu đã vận dụng nhiều chính sách nhằm hỗ trợ sản xuất, tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc. Trong đó có việc đưa vào trồng các cây chè, quế, sơn tra, góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế địa phương, tạo ra các loại sản phẩm hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao; từng bước giải quyết việc làm, tăng thu nhập, giúp bà con dân tộc phát triển kinh tế bền vững.
Nhằm quảng bá sản phẩm chè và phát triển du lịch gắn với vẻ đẹp của chè, từ ngày 7/4 đến 9/4/2017, tại Công ty cổ phẩn Vinatea Mộc Châu, thị trấn nông trường Mộc Châu (Sơn La), UBND huyện Mộc Châu đã tổ chức Hội trà Mộc Châu 2017 lần thứ 2.
Chè Shan tuyết được coi là cây đặc sản và cũng là một trong những cây thế mạnh trong phát triển nông lâm nghiệp của tỉnh Yên Bái. Toàn tỉnh hiện có 2.430 ha chè Shan tuyết, tập trung tại 32 xã vùng cao như: Suối Giàng của huyện Văn Chấn; Bản Công, Bản Mù, Pá Hu của huyện Trạm Tấu; Púng Luông, Nậm Khắt của huyện Mù Cang Chải..., năng suất bình quân đạt 25,3 tạ/ha, sản lượng gần 5.100 tấn/năm.
Khi cái lạnh của ngày đông bắt đầu len lỏi trong từng ngõ ngách Phố núi cũng là lúc Giáng sinh-mùa của yêu thương và đầm ấm-đã cận kề. Dưới bầu không khí ấy, những người con xa quê lại chộn rộn, khát khao cảm giác được đoàn tụ và sum họp bên gia đình. Cùng chung nỗi niềm, ông Quỳnh Hội-chủ nhân quán Nhà Tôi (số 439 Ngô Quyền, xã Trà Đa, TP. Pleiku) đã quyết định tiếp tục mở phiên chợ mùa đông với mong muốn xua tan nỗi nhớ nhà và đem đến một không gian gần gũi, ấm cúng cho thực khách trong dịp Noel này.