Chuyển đổi phát triển mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo chuỗi liên kết ở xã Đa Kia

Chuyển đổi phát triển mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo chuỗi liên kết ở xã Đa Kia

Vài năm gần đây, giá cả cao su, hồ tiêu xuống thấp khiến không ít hộ dân lao đao. Việc chuyển đổi phát triển mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo chuỗi liên kết đã giúp nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế. Kết quả này được ghi nhận tại mô hình tổ liên kết Đoàn Thanh niên - Phụ nữ - Nông dân hợp tác kinh doanh chăn nuôi dê, bò ở xã Đa Kia, huyện biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước
Hiệu quả từ một mô hình chăn nuôi khép kín

Hiệu quả từ một mô hình chăn nuôi khép kín

Phát triển chăn nuôi theo chuỗi khép kín từ sản xuất thức ăn, chăn nuôi, phối giống, đến giết mổ, chế biến sản phẩm và bán ra thị trường đang là hướng đi mới của ngành nông nghiệp Hà Nội. Hợp tác xã (HTX) Hoàng Long ở thôn Tri Lễ, xã Tân Ước, huyện Thanh Oai hiện là "điểm sáng" về chăn nuôi lợn kiểu mới với số lượng lớn theo mô hình an toàn sinh học, áp dụng theo tiêu chuẩn Đức, đem lại doanh thu trên 40 tỷ đồng/năm, tạo việc làm ổn định cho 25 lao động với mức lương bình quân 6 triệu đồng/người/tháng.