Phát triển cây Sa nhân tím - hướng giảm nghèo bền vững xã miền núi Pú Đao

Phát triển cây Sa nhân tím - hướng giảm nghèo bền vững xã miền núi Pú Đao

Thực hiện nguồn vốn sự nghiệp về xây dựng nông thôn mới năm 2018 của tỉnh Lai Châu, huyện Nậm Nhùn có chủ trương hỗ trợ các xã trong huyện phát triển mô hình trồng trọt có giá trị kinh tế cao, giúp người dân tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Trong năm 2018, huyện định hướng, hỗ trợ xã Pú Đao trồng cây Sa nhân tím cho hiệu quả kinh tế cao.
Quả cây Ba kích tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu. Ảnh: Nguyễn Nam-TTXVN

Bảo tồn và phát triển cây dược liệu quý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Nhằm bảo tồn và phát triển, nhân rộng mô hình trồng các loài cây dược liệu quý hiếm, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, đã thực hiện dự án khoa học công nghệ “Điều tra, bảo tồn và phát triển hai loài cây dược liệu ba kích, sa nhân tím tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, giai đoạn 2017-2021”. Qua đó, phát hiện cây ba kích mọc rải rác ở tiểu khu 120, 98, 71 và 72, còn cây sa nhân tím mọc theo đám ở hầu hết các tiểu khu và khu vực điều tra thuộc các khu rừng của 2 huyện Quan Hóa và Mường Lát. Hiện cán bộ dự án đã xây dựng được giải pháp bảo tồn, phát triển hai loài dược liệu quý này.
Cây sa nhân dễ trồng, dễ chăm sóc, giá bán cao, đầu ra ổn định. Ảnh: Phan Tuấn Anh – TTXVN

Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc- Bài 4

Ổn định dân cư, thúc đẩy dân sinh, mở mang dân trí, phát triển kinh tế, xã hội tại Mường Nhé, Điện Biên- địa bàn trọng điểm, chiến lược thuộc khu vực biên giới phía Tây của Tổ quốc là trăn trở của Đảng, Nhà nước. Nhưng dù nhiều chương trình, dự án đã được phê duyệt, triển khai và bước đầu đem lại những đổi thay, Mường Nhé vẫn nghèo đội sổ cả nước. Bám riết cuộc sống của người dân trên những rặng núi quanh năm mây mù giăng kín không chỉ có sự lạc hậu, thiếu thốn mà còn là những phức tạp từ âm mưu chống phá, kích động, lôi kéo, chia rẽ của những thế lực thù địch… Vậy làm thế nào để giúp người dân Mường Nhé hiện thực nguyện vọng ấm no, sung túc, góp phần củng cố, giữ vững an ninh - quốc phòng cho vùng đất ngã ba biên giới? TTXVN giới thiệu bài cuối trong loạt 4 bài "Tìm động lực phát triển cho cực tây Tổ quốc" .
Sơn La: tìm đầu ra cho sản phẩm sa nhân tím

Sơn La: tìm đầu ra cho sản phẩm sa nhân tím

Từ nguồn vốn của Chương trình 135, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã xây dựng mô hình trồng mới 15 ha cây sa nhân tím dưới tán rừng tại xã Nậm Lạnh với tổng kinh phí gần 392 triệu đồng.
Triển vọng trồng cây sa nhân tím tại vùng sâu biên giới Sơn La

Triển vọng trồng cây sa nhân tím tại vùng sâu biên giới Sơn La

Phát triển trồng cây sa nhân tím không chỉ đem lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn có vai trò tích cực trong việc góp phần giữ gìn nguồn tài nguyên rừng; là hướng phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện sẵn có của huyện vùng sâu, biên giới Sốp Cộp.