Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

Gia Lai phát triển cà phê đặc sản thay vì chỉ xuất khẩu thô

Hiện nay, Gia Lai sở hữu hơn 57.000 ha cà phê đạt các chứng nhận 4C, UTZ, Rainforest, Organic, chiếm trên 53% tổng diện tích cà phê của tỉnh. Thay vì dừng lại ở vai trò xuất khẩu nguyên liệu thô, Gia Lai đang dần hình thành hướng đi mới trong hành trình phát triển cà phê đặc sản, thông qua việc đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm, đồng hành cùng chính quyền và ngành nông nghiệp.

Đắk Lắk, từ vùng chuyên canh đến "thủ phủ" cà phê thế giới

Đắk Lắk, từ vùng chuyên canh đến "thủ phủ" cà phê thế giới

Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất cả nước với 212.915 ha. Trong định hướng phát triển các dòng cà phê chất lượng cao, cà phê đặc sản, Đắk Lắk đang hiện thực hóa lộ trình đưa thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột vươn tầm, trở thành điểm đến của cà phê thế giới…

Gia Lai phát triển thương hiệu cà phê đặc sản

Gia Lai phát triển thương hiệu cà phê đặc sản

Với mục tiêu trong Kế hoạch trồng tái canh và ghép cải tạo cà phê của tỉnh Gia Lai, giai đoạn năm 2022 - 2025, địa phương sẽ trồng tái canh và ghép cải tạo khoảng gần 9.500 ha cà phê.
Đắk Nông định hướng phát triển 2.000 ha cà phê đặc sản

Đắk Nông định hướng phát triển 2.000 ha cà phê đặc sản

Ông Lê Trọng Yên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông vừa ký ban hành kế hoạch phát triển cà phê đặc sản trên địa bàn tỉnh giai đoạn từ nay đến năm 2030. Theo đó, Đắk Nông định hướng xây dựng, phát triển khoảng 2.000ha cà phê đặc sản, tạo tiền đề để phát triển bền vững ngành cà phê, vốn có diện tích, sản lượng đứng thứ ba cả nước.