Những cảnh báo ban đầu về khả năng lây lan virus H5N1 ở người

Những cảnh báo ban đầu về khả năng lây lan virus H5N1 ở người

Sự ra tăng về số lượng động vật có vú nhiễm cúm gia cầm thời gian gần đây ở Canada đã khiến nhiều chuyên gia về sức khỏe cộng đồng và động vật hoang dã tỏ ra cảnh giác hơn sau khi xuất hiện một nghiên cứu khoa học cho rằng "có thể xảy ra đại dịch" nếu virus tấn công đàn gia cầm và đột biến để có thể lây lan giữa người với người.
Nhân viên y tế phường Minh Khai (Hà Nội) tiêm mũi nhắc lại cho các em học sinh trường THCS Hà Huy Tập. Ảnh: Tuấn Đức - TTXVN

Vaccine phòng COVID-19 - Tấm khiên an toàn

Bước sang tháng 8/2022, lời cảnh báo của lãnh đạo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) từ trung tuần tháng 7 vẫn còn nguyên giá trị. Ngày 12/7, tại cuộc họp báo trực tuyến, Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesu cảnh báo, đại dịch COVID-19 chưa có dấu hiệu chấm dứt khi mà virus gây bệnh vẫn đang lây lan trên phạm vi toàn cầu. Trong bối cảnh này tiêm vaccine vẫn là phương thức bảo vệ an toàn nhất đối với nhân loại, trong đó có trẻ em.
Người dân đeo khẩu trang phòng dịch COVID-19 tại Tokyo, Nhật Bản ngày 21/1/2021. Ảnh: THX/TTXVN

Quan chức WHO cảnh báo nguy cơ xuất hiện biến thể mới có khả năng lây lan cao hơn Omicron

Bà Maria Van Kerkhove, Trưởng nhóm kỹ thuật thuộc Chương trình Y tế khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dự báo trong năm nay sẽ có nhiều phương pháp mới điều trị COVID-19 và biến thể tiếp theo của virus SARS-CoV-2 sẽ có khả năng lây lan cao hơn nữa vì chúng phải “vượt mặt” các biến thể đang hoành hành hiện nay.
Các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm ở chuột

Các biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm ở chuột

Kết quả nghiên cứu mới công bố của một nhóm các nhà sinh vật học thuộc Đại học bang Georgia (Mỹ) cho thấy một số biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 có thể lây nhiễm qua đường hô hấp ở loài chuột hoang, không giống như chủng ban đầu được ghi nhận ở Trung Quốc hồi cuối năm 2019.
Đối với vắc xin Moderna, vắc xin này được bảo quản ở nhiệt độ 2-8 độ C nên phải sử dụng hết trong vòng 30 ngày. Ảnh: Minh Quyết - TTXVN

Các loại vaccine ngừa COVID-19 đều có hiệu quả với những biến thể mới

Trong bối cảnh các biến thể mới của virus SARC-CoV-2 xuất hiện ngày càng nhiều và nguy hiểm hơn, hiệu quả của các loại vaccine COVID-19 đang lưu hành đối với những biến thể này như thế nào là điều mọi người dân đang quan tâm. Tổ chức Y tế thế giới cũng đã hối thúc các công ty dược phẩm phải có những điều chỉnh phù hợp trong nghiên cứu và bào chế để tăng hiệu quả của vaccine chống lại các biến thể mới có tốc độ lây nhiễm nhanh hơn.
Dịch COVID-19: Không thay đổi chiến thuật phòng, chống dịch bệnh ở trong nước trước biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Dịch COVID-19: Không thay đổi chiến thuật phòng, chống dịch bệnh ở trong nước trước biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Tại cuộc họp ngày 7/1, Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19thống nhất, trước sự xuất hiện của biến thể mới của virus SARS-CoV-2, các lực lượng cần theo dõi tình hình, nhưng về cơ bản, không thay đổi chiến thuật phòng, chống dịch trong nước, tiếp tục “giữ thật chặt từ bên ngoài, tăng cường các giải pháp ở bên trong”.