Ngày 27/2, Ủy ban Bầu cử tỉnh Bình Phước đã ban hành Nghị quyết phê chuẩn danh sách đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh được bầu nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 đã diễn ra trong không khí phấn khởi, dân chủ, bình đẳng, đúng pháp luật, tuyệt đối an toàn, tiết kiệm và đã thành công rất tốt đẹp.
Hơn 69 triệu cử tri cả nước đã thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 vào ngày Chủ nhật, 23/5/2021. Cuộc bầu cử là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong năm 2021. Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia Vương Đình Huệ đánh giá cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 được tổ chức vào ngày 23/5 vừa qua đã thành công rất tốt đẹp.
Ngày 23/5/2021 tới đây, cử tri cả nước sẽ đi bầu cử để chọn người đủ đức, đủ tài vào Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Ngày 5/5, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia và Đoàn giám sát, kiểm tra của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng bầu cử quốc gia đã tới kiểm tra công tác bầu cử tại khu vực bỏ phiếu số 4 gồm các thôn Lô Lô Chải và Séo Lủng.
Theo quy định Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, hoạt động vận động bầu cử bắt đầu sau khi công bố danh sách chính thức các ứng cử viên. Công việc này kết thúc trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ.
Sáng 16/4, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị Hiệp thương lần thứ ba để lựa chọn, lập danh sách những người của các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở Trung ương đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Còn hơn một tháng nữa đến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, tỉnh Lai Châu đang đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền phổ biến về cuộc bầu cử đến mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số, biên giới, nhằm đảm bảo tính dân chủ và thành công của cuộc bầu cử.
Hội thảo “Nữ ứng cử viên đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân và việc thúc đẩy bình đẳng giới” khu vực miền Trung và Tây Nguyên được tổ chức nhằm nâng cao kỹ năng vận động bầu cử cho các nữ ứng cử viên, tăng cường tiếng nói, sự tham gia của phụ nữ trong Quốc hội nói riêng và các cơ quan dân cử nói chung.
Sáng 12/4, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị lần thứ tư, khóa IX để hiệp thương cử Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và nhân sự bổ sung tham gia Đoàn Chủ tịch, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IX.
Đắk Lắk có địa bàn rộng, đông đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều vùng khó khăn trong việc tiếp cận thông tin. Do đó, để đảm bảo tính dân chủ và thành công cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026, tỉnh đang đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức; đặc biệt chú trọng tuyên truyền về cuộc bầu cử trong vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 đã được Quốc hội quyết định vào Chủ nhật, ngày 23/5/2021. Đây là sự kiện chính trị quan trọng của đất nước nhằm lựa chọn, bầu ra những đại biểu tiêu biểu, xứng đáng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân trong Quốc hội (QH) và Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp nhiệm kỳ mới.
Theo Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, công dân có quyền tố cáo về người ứng cử, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về những sai sót trong việc lập danh sách những người ứng cử.
Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội. Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri và trước Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu của mình. Đại biểu Quốc hội bình đẳng trong thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội.
Ngày 18/3, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội nghị Hiệp thương lần thứ hai để thỏa thuận lập danh sách sơ bộ người của các cơ quan Trung ương ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Hội nghị hiệp thương là hội nghị giữa Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các tổ chức thành viên được tiến hành ở trung ương và ở địa phương để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân từng cấp cũng như việc lập danh sách sơ bộ và lựa chọn, lập danh sách những người đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Ngày 16/3, Ủy ban bầu cử tỉnh Đắk Lắk tổ chức phiên họp lần thứ ba để rà soát, đánh giá tiến độ triển khai công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Ngày 12/3, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Sơn La Nguyễn Hữu Đông đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo lãnh đạo công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Để chuẩn bị cho cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, Ban Tuyên giáo Trung ương vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi công tác đối với người dự kiến được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Ngày 6/12, các điểm bỏ phiếu tại 25 bang và thành phố trên toàn lãnh thổ Venezuela đã mở cửa đón 19,5 triệu cử tri tham gia cuộc bầu cử Quốc hội được đánh giá là rất quan trọng đối với tiến trình Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở quốc gia Nam Mỹ này.