Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây chè cổ núi Bóng

Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây chè cổ núi Bóng

Tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên có quần thể cây chè cổ thụ với tuổi đời hàng trăm năm. Để làm sáng tỏ nguồn gốc, giá trị của giống chè, chính quyền tỉnh và các nhà khoa học đang tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, bảo tồn, phát triển nguồn gen chè cổ, mở ra hành trình gìn giữ, phát huy giá trị của giống chè quý hiếm này trên mảnh đất “Đệ nhất danh trà”.

Chị Neáng Chanh Ty tỷ mẫn bên khung cửi để cho ra đời những tấm lụa thổ cẩm mang thương hiệu “Silk Khmer” nức tiếng gần xa. Ảnh: Công Mạo - TTXVN

Hướng đi mới cho nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer An Giang

Liên kết cùng nhau sản xuất, hỗ trợ nâng cao tay nghề, phát triển các sản phẩm dệt truyền thống đạt chuẩn OCOP là cách mà các nghệ nhân làng dệt thổ cẩm Khmer ở xã Văn Giáo, thị xã Tịnh Biên (An Giang) đang thực hiện nhằm bảo tồn và mang lại sức sống mới cho nghề dệt truyền thống tồn tại hàng thế kỷ ở vùng Bảy Núi An Giang.

Bảo tồn, phát triển Chợ nổi Cái Răng

Bảo tồn, phát triển Chợ nổi Cái Răng

Chợ nổi Cái Răng chưa phát triển xứng tầm với tiềm năng sẵn có; do đó cần các giải pháp cụ thể hơn nhằm bảo tồn và phát triển Chợ nổi Cái Răng. Đó là phát biểu chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ Dương Tấn Hiển tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Đề án “Bảo tồn và phát triển Chợ nổi Cái Răng”, do UBND quận Cái Răng tổ chức ngày 8/7.